III Đánh giá về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản ở Việt Nam trong giai đoạn qua
1. Hàng nông sản xuất khẩu ngày càng có tỷ trọng giảm trong tổng kim ngạch xuất khẩu thể hiện sự phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và có
ngạch xuất khẩu thể hiện sự phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và có những mặt hàng chiến lợc có sức cạnh tranh cao trên thị trờng quốc tế
Khi đánh giá về thành tựu đạt đợc trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất khẳng định thành công lớn nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Nông nghiệp Việt Nam ngày càng có nhiều mặt
hàng tham gia vào thị trờng, trong đó có một số mặt hàng có thứ hạng cao trong thị phần nh: cà phê, gạo, hồ tiêu, điều Có thể thấy, tăng tr… ởng nông nghiệp Việt Nam đang dần hoà nhập vào xu thế chung của nông nghiệp toàn cầu và khu vực.
Những thành tựu trong phát triển nông nghiệp Việt Nam trớc hết thể hiện ở nhịp độ phát triển của giá trị của giá trị tổng sản lợng nông nghiệp trong suốt giai đoạn đổi mới ở cả 2 lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi. Xét trong cả giai đoạn đổi mới, nông nghiệp Việt Nam mới chỉ thực sự ổn định và tăng trởng mạnh trong những năm của thập kỷ 90 với những thành tựu đáng mừng
Trong những năm đầu vào thời kỳ 1986 – 1990, tỷ trọng của hàng nông lâm hải sản, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng giảm dần trong khi hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp có xu hớng tăng dần.
Tuy nhiên, từ năm 1998, khi ta bắt đầu xuất khẩu dầu thô và gạo với khối lợng lớn, tỷ trọng của nhóm nông lâm hải sản, công nghiệp nặng và khoáng sản lại tăng lên và chiếm tới 73,6% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 1990. Xu h- ớng này tiếp tục tăng trong 02 năm đầu tiên của thời kỳ 1991 –1995. Nhng đến những năm cuối kỳ, do sự tăng trởng nhanh của nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng tăng; Tỷ trọng các nhóm hàng nông lâm hải sản có hớng giảm. Sự giảm sút tốc độ tăng giá trị xuất khẩu hàng nông sản so với giá trị xuất khẩu hàng hoá chung, điều này một phần đã phản ánh sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế phù hợp với yêu cầu phát triển cuả đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, song mặt khác cũng cho thấy sự hạn chế trong việc gia tăng giá trị xuất khẩu hàng nông sản và cha phản ánh hết tiềm năng sản xuất các sản phẩm nôngnghiệp ở nớc ta.Tuy vậy, hàng nông sản xuất khẩu vẫn chiếm một vị trí đáng kể
Biểu 14: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa theo nhóm ngành
Năm Tổng số
Chia ra CN nặng
& KS
CN nhẹ
& TTCN Nông sản Lâm sản Thuỷ sản
Hàng hóa khác 1990 100 25,7 26,4 32,6 5,3 9,9 0,1 1991 100 33,4 14,4 30,1 8,4 13,7 1992 100 37,0 13,5 32,1 5,5 11,9 1993 100 34,0 17,6 30,8 3,3 14,3 1994 100 28,8 23,1 31,6 2,8 13,7 1995 100 25,3 28,5 32,0 2,8 11,4 1996 100 28,7 29,0 29,8 2,9 9,6 1997 100 28,0 36,7 24,3 2,5 8,5 1998 100 27,9 36,6 24,3 2,0 9,2 1999 100 31,0 36,3 24,3 8,4 2000 100 35,6 34,3 19,8 10,3
Nguồn: Bộ Thơng Mại
Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có mặt ở thị trờng nhiều nớc trong khu vực và thế giới, một số sản phẩm đã chiếm đợc thị phần lớn trên thị trờng quốc
tế nh: Gạo khoảng 20% thị phần thế giới (Thai Lan); cà phê chiếm khoảng 10% thị phần thế giới ( sau Braxin, ấn Độ); hạt điều ( chỉ sau ấn Độ). Một số sản phẩm nông nghiệp đã xâm nhập đợc vào thị trờng Nhật Bản ( rau, quả ); Hông Kông, Singapore ( lợn sữa ); Mỹ ( dứa hộp, thuỷ sản ); EU ( Thuỷ sản )…