Xuất khẩu cao su

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 42 - 44)

C. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu, chất lợng xuất khẩu của một số mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

3 Xuất khẩu cao su

Cây cao su có mặt từ lâu ở nớc ta, đến nay cây cao su đã phát triển khá ổn định và diện tích ngày càng tăng, hình thành vùng khá tập trung ở Đông Nam Bắc Bộ và Tây Nguyên và còn nhiều diện tích có điều kiện sinh thái thích nghi để trồng và mở rộng cây cao su. Diện tích trồng cao su không ngừng mở rộng, trong vòng 20 năm (1976 - 1996) về diện tích tăng lên 4,6 lần, sản lợng tăng lên 4,8 lần, năng suất tăng lên 1,5 lần. Nhng so với các nớc thế giới và trong khu vực, thì diện tích và sản lợng cao su Việt Nam chỉ bằng 2,6% tổng sản lợng các nớc trong khu vực. Tuy vậy mặt hàng cao su vẫn đợc xác định là mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, mũi nhọn của Việt Nam

Biểu 8: Tình hình xuất khẩu cao su Việt Nam

Đơn vị tính: ngàn tấn; Triệu USD; %

1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001Sản Sản lợng 81,9 96,6 136 138,1 195 194 191 265 287 300 Kim ngạch 61 74,6 134,5 193,5 263 191 128 147 175 195 % so với ΣKNXKNS 7,371 8,11 10,51 11,05 12,18 8,56 5,628 4,9 4,4 4,5

Nguồn: Bộ Thơng Mại

Cũng nh các mặt hàng nông sản khác, cao su chịu ảnh hởng lớn về công nghệ chế biến. Công nghệ khai thác và chế biến cao su trên thực tế đã có những thay đổi đáng kể cơ bản đáp ứng yêu cầu chế biến mủ hiện nay. Trớc những năm 1994 có thể nói công nghệ khai thác lạc hậu, toàn ngành chỉ có 21 nhà

máy chế biến mủ, tổng công suất thiết kế 70 ngàn tấn/năm. Sản lợng chỉ đạt 45 ngàn tấn ché biến mủ, gần 60% số xởng chế biến lại nằm trongtình trạng công nghệ lạc hậu, chi phí giá thành cao. Hiện nay chúng ta đã có một số nhà máy hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến, các nhà máy chế biến có tổng công suất tới 170 ngàn tấn mủ chế biến/năm, đảm bảo sơ chế hết toàn bộ sản lợng mủ cao su khai thác. Các nhà máy cở vừa và nhỏ, đang đợc sử dụng ở mức độ cơ khí hoá và tự động hoá cao có sản phẩm chất lợng tốt và đồng đều đợc a chuộng trên thế giới

Đặc biệt sự khác biệt với hai mặt hàng trên thì cao su là mặt hàng chịu ảnh hởng nặng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính. Nhu cầu giảm tại các nớc vốn là những siêu thị trờng nh:Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc kết hợp với sự mất giá…

đồng nội tệ tại các nớc sản xuất chính (Thái Lan, Indonesia, Malaysai) đã đẩy giá cao su xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Tuy có dấu hiệu hồi phục, giá cao su tăng lên vào năm 2000 nhng vẫn chậm, thị trờng cao su vẫn ch- a cải thiện. Cung lớn hơn cầu tới khoảng 19% (khoảng 1,3 – 1,5 triệu tấn). Việt Nam khối lợng và năng lực sản xuất còn bé chỉ đạt 3,5 – 4,0% so với sản lợng cao su thế giới và xuất khẩu 5% so với lợng cao su trao xuất nhập khẩu trên thế giới, nên chụi ảnh hởng lớn trên thị trờng thế giới. Việt Nam đã phải đối mặt với những khó khăn nh trong những năm qua (1998 –2000) giá thấp, thị trờng thu hẹp, hàng tồn kho lớn và ứ đọng nhiều

Về thị trờng tiêu thụ: Việt Nam sản xuất cao su thiên nhiên chủ yếu là để xuất khẩu, tỷ lệ tiêu dùng trong nội địa thấp chỉ chiếm khoảng 20%

Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trớc đây là Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu, là thị trờng truyền thống, nhng sau khi có biến động về chính trị ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, thị trờng cao su Việt Nam tiếp cận và chuyển sang thị trờng mới, nhất là các nớc trong khu vực. Hiện nay cao su Việt Nam đã có mặt 30 nớc trên thế giới, trong đó nớc nhập nhiều nh: Pháp, Đức, ý, Hà Lan, Ailen, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Biểu 9: Thị trờng tiêu thụ cao su xuất khẩu của Việt Nam (%) Nớc 1995 1996 1997 1998 19959 2000 2001 1. Châu á 92,76 93,12 85,22 78,90 77,24 70,17 66,2 Đông Nam á 7,63 7,87 19,61 12,42 26,61 12,79 13,4 Bắc á 85,12 85,25 65,61 66,48 50,63 57,39 53,8 2.Châu Âu 7,08 6,80 14,13 19,11 21,28 27,17 29,65 Đông Âu 0,79 1,66 0,47 0,33 3,14 10,76 11,7 Tây Âu 6,29 5,15 13,66 18,78 18,13 16,41 17,95 3.Châu Mỹ 0,16 0,77 0,46 0,87 1,14 1,16 2,2 4. Châu úc 0,00 0,00 0,02 0,48 0,25 0,18 0,15 5. Trung Đông 0,00 0,00 0,17 0,64 0,08 1,32 1,8 Tổng cộng (%) 100 100 100 100 100 100 100

Trong ba năm gần đây chúng ta đang chuyển mạnh từ thị trờng chủ yếu là các nớc Đông Âu và trong khu vực Châu á sang các nớc Tây Âu và các nớc có sức mua cao ( Mỹ, Anh, Nhật ) và thị tr… ờng Trung Quốc qua đờng tiểu ngạch

Riêng năm 1997 xuất sang Trung Quốc 30 ngàn tấn, năm cao nhất tới 80 ngàn tấn (1998), tuy không ổn định và bị Trung Quốc luôn tìm cách ép giá. Gần đây họ lại “nâng cấp” cao su nhập khẩu tiểu ngạch lên chính ngạch, tăng thuế nhập khẩu lên trên 40%, các thơng gia Trung Quốc cũng ép mạnh Việt Nam. Song là một thị trờng có tiềm năng, do vậy cần có sự nghiên cứu và sự chỉ đạo thống nhất của Chính Phủ, đàm phán ký các hiệp định hoặc hợp đồng ổn định hạn chế những rủi ro và mất mát lợi ích của ngành cao su

Trên thực tế chúng ta cha có mấy lợi thế, trớc mắt cũng nh lâu dài tập trung cũng cố các thị trờng truyền thống và tạo lập các thị trờng Đông, Tây Âu, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc

Mặt khác, trong thực tế cho thấy rằng Việt Nam nớc xuất khẩu cao su tự nhiên với sản phẩm sơ chế là chủ yếu, với thuế xuất hiện nay rất thấp (1%). Do vậy, có thể khẳng định rằng trong điều kiện tự do hoá và cụ thể hơn trong quá trình cắt giảm thuế xuất khẩu cao su sơ chế không ảnh hởng xấu tới xuất khẩu cũng nh ngân sách Nhà nớc, mà trái lại là cơ hội thuận lợi ho ngành cao su Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng, một khi sự bảo hộ trong nớc với hàng rào thuế quan của các nớc đanh nhập khẩu cao su Việt Nam giảm xuống hoặc không còn nữa. Từ sự phân tích về thực trạng của mặt hàng cao su xuất khẩu trên, ta thấy sự đơn điệu, nghèo nàn trong cơ cấu sản phẩm và số lợng quá ít là một khó khăn nhất trong các khó khăn của ngành cao su Việt Nam trong thời gian tới khi đối mặt với nhu cầu đa dạng của thị trờng thế giới

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu trong điều kiện tự do hoá thương mại (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w