I. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu 1 Thị trờng nông sản thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
2. Phơng hớng chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đến năm
2.2.2 Chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu
Mọi ngời đều thừa nhận muốn tăng trởng kinh tế lâu dài, ổn định cần đẩy mạnh xuất khẩu, cần thay đổi cơ cấu nhng thay đổi chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nào cho phù hợp với quy luật chung và điều kiện cụ thể của Việt Nam trong từng thời kỳ nhất định còn là một ẩn số đối với các nhà quản lý kinh tế.
Hiện nay nớc ta xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, cao su, lạc, điều, tiêu, chè. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng trên năm 1999 bằng 18% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Thị trờng lơng thực và nông sản thế giới nhìn chung phát triển chậm và rất không ổn định về giá. Chẳng hạn gạo 5% tấn của Thái Lan năm 1980 giá 434 USD/tấn giảm dần đến năm 1986 còn 210 USD/tấn, sau đó lại tăng lên trên 265 USD/tấn năm 1994 rồi lại tăng lên đến 320 USD/tấn năm 1996. Các mặt hàng khác nh cà phê, tơ tằm, tiêu... cũng biến động thất thờng. Mặc dù đã có sự phát triển vợt bậc của khoa học kỹ thuật
phục vụ cho công nghiệp nhng thời tiết vẫn là yếu tố quyết định đến sản lợng nông phẩm và chất lợng của nó. Để đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế rủi ro trong sản xuất và xuất khẩu nhóm hàng này một mặt cần chuyển hớng sang thị trờng các loại lâm đặc sản nhiệt đới; mặt khác cần đầu t thoả đáng cho công nghệ và sau thu hoạch để làm tăng chất lợng và giá trị xuất khẩu. Chỉ có trên cơ sở hình thành các vùng tập trung với công nghệ thu hoạch và bảo quản tốt mới có sự đảm bảo vững chắc cho việc thâm nhập mạnh mẽ vào thị trờng nông sản thực phẩm thế giới.
Căn cứ vào dự đoán thơng mại thế giới, điều kiện hiện tại của Việt Nam và những học hỏi kinh nghiệm của các nớc phát triển nhất là những nớc có xuất phát điểm tơng tự nh Việt Nam em mạnh dạn đa ra những xu hớng (chứ không dám khẳng định là tính quy luật) chung của chuyển dịch cơ cấu hàng nông sản