II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyểndịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam
4. Tăng cờng các biện pháp xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản
Để mở rộng thị trờng xuất khẩu nhằm thực hiện chiến lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng về xuất khẩu và đảm bảo cho định hớng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu đạt hiệu quả cao, cần phải tăng cờng các biện pháp xúc tiến xuất khẩu nông sản. Đây là giải pháp tất yếu trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta, hơn nữa, bản thân hoạt động quản lý là hoạt động tự hoàn thiện, đợc điều chỉnh trong quá trình vận hành. Hiện nay, những vấn đề bức xúc đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói chung đang tồn đọng trên nhiều mặt cả về hệ thống pháp lý và những quy định về thủ tục hành chính, trong đó nổi lên các mâu thuẫn giữa Chính sách thuế và Chính sách khuyến khích sản xuất và xuất khẩu, mâu thuẫn giữa Chính sách khuyến khích xuất khẩu và Chính sách quy định tỷ giá ngoại hối.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế cũng nh trong sự nghiệp phát triển chung, do đó đối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu nông sản cần phải tạo dựng đợc môi trờng kinh doanh đặc biệt chứa đựng các yếu tố bảo hộ nông nghiệp và trợ cấp xuất khẩu. Mặc dù xu thế chung hiện là các nớc phải cắt giảm các khoản bảo hộ và trợ cấp đối với các sản phẩm nông nghiệp, nhng đối với Việt Nam, do là nớc nghèo, nên các khoản chi của Chính phủ cho mục tiêu bảo hộ và trợ cấp trớc đây và hiện nay hầu nh không đáng kể, nên vẫn cần phải tăng cờng trong giai đoạn tới. Trên thực tế hiện nay ở Việt Nam, việc quy định giá sàn (hình thức bảo hộ nông nghiệp chủ yếu của các nớc có nền kinh tế chuyển đổi) mới chỉ áp dụng cho thu mua lúa, còn đối với các sản phẩm khác cha có quy định. Trong xuất khẩu, các trợ giúp cho các sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu hầu nh cha đợc áp dụng. Điều này đã làm ảnh hởng không ít đến khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trớc đây và hiện nay.
Để tạo môi trờng thuận lợi nhằm tăng cờng khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, trong giải pháp này cần tập trung vào các hoạt động sau:
Thực hiện các Chính sách tỷ giá hối đoái nhằm khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp, nhng trên cơ sở đảm bảo sự phát triển ổn định các ngành, lĩnh vực kinh tế. Có thể áp dụng tỷ giá thanh toán cao hơn tỷ giá quy định chung, cho các khoản thu xuất khẩu hàng nông sản trong điều kiện giá sản phẩm đó trên thị trờng thế giới bị suy giảm, hoặc giá thu mua xuất khẩu trong
nớc tăng đột biến, hoặc Nhà nớc vì lý do nào đó cố gắng kiềm chế tỷ giá chung để có lợi cho nền kinh tế nhng lại bất lợi cho xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng trong giai đoạn nào đó.
Nghiên cứu xây dựng và triển khai quỹ tài trợ xuất khẩu cho các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu (phạm vi sản xuất rộng, là nguồn thu thập chủ yếu của đa số nông dân) trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, bằng các nguồn khác nhau nh: Ngân sách Nhà nớc, (tỷ lệ này sẽ tăng dần khi các nguồn thu ngân sách tăng); đóng góp của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản theo tỷ lệ lợi nhuận khi giá xuất khẩu tăng nhanh, hoặc khi Nhà nớc cần điều chỉnh giảm ở mức độ lớn tỷ giá đồng nội tệ...
Nghiên cứu áp dụng các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản nh: bảo lãnh tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nhng trờng hợp cần thiết nh cấp tín dụng bổ xung kịp thời vào thời điểm quan trọng; hợp tác tín dụng giữa các quỹ tín dụng, các ngân hàng, kể cả với các thị trờng nhập khẩu chủ yếu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam ...
Nghiên cứu, xây dựng và hình thành quỹ khai thác thị trờng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nhằm trợ giúp cho các hoạt động Marketing ở thị trờng nớc ngoài giúp đỡ kỹ thuật, dịch vụ... nhằm mở rộng thị trờng xuất khẩu.
Xúc tiến nhanh việc hình thành các hiệp hội xuất khẩu đối với các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu, riêng đối với các sản phẩm xuất khẩu khối lợng xuất khẩu còn nhỏ có thể thành lập các hiệp hội theo các sản phẩm cùng nhóm hàng.
Xây dựng quy chế, quy định điều kiên tham gia và tổ chức các hoạt động môi giới để hình thành tầng lớp ngời môi giới (cá nhân, các tổ chức môi giới); tạo điều kiên cho ra đời các công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực Marketing và t vấn về sản phẩm và thị trờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản.