Thực trạng nghiệp vụ phát hành thẻ tại NHNT

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty ELẺCTOLEX trên thị trường Việt Nam (Trang 43 - 48)

II. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT Việt Nam 1.Tổng quan thị trờng thẻ Việt Nam

2. Thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại NHNT 1 Cơ sở pháp lý

2.2.2. Thực trạng nghiệp vụ phát hành thẻ tại NHNT

Hoạt động phát hành thẻ của NHNT đợc triển khai đã 9 năm nhng nó vẫn còn là một nghiệp vụ nhỏ trong hoạt động của toàn Ngân hàng. Lợi nhuận thu đợc từ nghiệp vụ này cha đợc thống kê chính xác vì một số chi phí của nó cha đợc hạch toán riêng, vẫn còn nằm trong chi phí của hoạt động thanh toán quốc tế nên chỉ định giá đợc hiệu quả của hoạt động này thông qua số phí thu đợc từ doanh số phát hành thẻ. Hiện nay hầu hết số phí thu đợc đợc dùng để tái đầu t cho hoạt động thẻ. Do đó, hoạt động này cha đóng góp đợc nhiều vào lợi nhuận của toàn NHNT. Tơng lai hoạt động kinh doanh thẻ sẽ còn phát triển khi kinh tế phát triển, thu nhập của dân c tăng lên sẽ đem lại nhiều lợi ích rõ rệt hơn cho VCB.

2.2.2.1.Tình hình phát hành thẻ

NHNT là ngân hàng đi tiên phong trong lĩnh vực kinh doanh thẻ, đồng thời là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam tiến hành phát hành thẻ. Tính đến nay, Ngân hàng đã phát hành Master Card đợc 6 năm và thẻ Visa đợc 4 năm. Trong 9 năm trên lĩnh vực phát hành, số lợng thẻ đợc phát hành cũng nh doanh số sử dụng thẻ đã có sự tăng lên đáng kể qua từng năm. Khoảng thời gian từ 1995 trở về trớc, trong những bớc đi chập chững ban đầu, Ngân hàng chỉ phát hành đợc 302 thẻ trong vòng gần 3 năm. Bắt đầu từ năm 1996, tình hình phát hành thẻ tại Ngân hàng có những bớc tiến rõ rệt.

Bảng: Tình hình phát hành và sử dụng thẻ tại VCB từ 1998 - 2001 Đơn vị: số thẻ: chiếc Doanh số: tỷ VND 1998 1999 2000 2001 Tổng Visa 1.050 698 1.143 2.431 5.322 Master 280 603 184 626 1.693 Tổng số thẻ phát hành 1.330 1.301 1.327 3.057 7.015 Doanh số sử dụng thẻ 38 61 69,34 125,16 293,5 (Nguồn: Phòng Quản lý thẻ NHNT) Năm 1998 là năm đầu tiên NHNT phát hành thẻ Visa. Thẻ Visa xuất hiện là một trong những nguyên nhân làm giảm số lợng thẻ Master đợc phát hành. Visa Card là loại thẻ nổi tiếng trên thế giới, với mạng lới CSCNT không thua kém gì thẻ Master. Sự chuẩn bị kỹ lỡng (2 năm) cùng với kinh nghiệm phát hành Master Card làm cho thẻ Visa ngay trong năm đầu tiên phát hành đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng với số lợng phát hành tăng lên đến con số 1.050 thẻ gấp 3,8 lần so với thẻ Master. Đây là thành công lớn của Ngân hàng trong bớc đầu thực hiện phát hành Visa Card.

Cũng từ năm 1998, Ngân hàng tập trung phát hành 2 loại thẻ tín dụng quốc tế nói trên. Thẻ Visa với những tiện ích trong sử dụng (về chi phí sử dụng,CSCNT) nên đợc a chuộng hơn so với Master Card. Mặt khác khách hàng sử dụng thẻ Visa cảm thấy tự tin hơn vì thực tế thẻ Visa tiêu ở nớc ngoai fít bị từ chối hơn thẻ Master. Các năm sau đó, số lợng thẻ Visa vẫn tiếp tục cao hơn so với Master Card.

Năm 1999, số lợng thẻ Visa do NHNT phát hành giảm, chỉ còn 53% so với năm 1998, trong khi số lợng thẻ Master lại tăng lên đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tợng này là do máy in thẻ Visa bị hỏng không khắc phục đợc trong vòng 2 tháng cuối quý III buộc khách hàng phải chuyển sang sử dụng thẻ Master hoặc chuyển sang ngân hàng khác. Việc một số lợng khách hàng chuyển từ thẻ Visa sang Master Card là một dấu hiệu đáng mừng, cho thấy Ngân hàng đã tạo đợc một lực lợng khách hàng trung thành, nhng máy hỏng

cũng làm cho VCB mất đi một lợng khách lớn, làm chậm một bớc quá trình phát triển và mở rộng thị phần của Ngân hàng.

Cũng trong năm 1999, mặc dù tổng số lợng thẻ phát hành giảm 2,18% so với năm 1998 nhng doanh số sử dụng thẻ lại tăng lên 60,53%. Có đợc kết quả này là do đầu năm 1999, Ngân hàng Nhà nớc đã áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá mới thông qua việc bãi bỏ công bố tỷ giá cố định mà chỉ công bố tỷ giá bình quân trên thị trờng liên ngân hàng của ngày hôm trớc với biên độ dao động là 0,1%. Tỷ giá giữa USD và VND tại thời điểm cuối năm 1999 chỉ tăng 7,94% so với đầu năm. Theo quy định của NHNT, đến kỳ trả nợ thẻ tín dụng, khách hàng phải hoàn trả những giao dịch thẻ sử dụng ngoại tệ bằng đồng tiền Việt Nam nên tỷ giá tơng đối ổn định đã tạo động lực thêm cho khách hàng tăng giá trị giao dịch sử dụng thẻ tín dụng của NHNT. Ngoài ra, việc Ngân hàng tăng cờng công tác tiếp thị thẻ, mở rộng mạng lới CSCNT và tình hình kinh tế xã hội Việt Nam ổn định, thu nhập ngời dân đợc nâng cao cũng làm tăng giá trị giao dịch sử dụng thẻ.

Sang đến năm 2000, tổng số thẻ vẫn dừng lại ở con số 1.327 chiếc. Tuy nhiên, số lợng thẻ Visa đã có dấu hiệu phục hồi so với trớc, đạt 1.143 tăng 63,75% so với năm 1999 do máy in thẻ Visa đã đợc sửa chữa khắc phục. Nhng số thẻ Master lại giảm rõ rệt từ 603 thẻ năm 1999 xuống chỉ còn 184 thẻ. Trong năm 2000, xu hớng khách hàng a thích dùng thẻ Visa hơn là thẻ Master và số lợng khách hàng sử dụng thẻ Master đã chuyển dần sang thẻ Visa. Điều này có nhiều nguyên nhân nhng có thể khái quát thành 2 nguyên nhân chính.

Thứ nhất là bắt đầu từ năm 2000, chủ thẻ sử dụng thẻ Visa do NHNT phát hành ngoài hệ thống VCB, các giao dịch chi tiêu hàng hoá, dịch vụ hoặc ứng tiền mặt của chủ thẻ sẽ đợc tổ chức thẻ quốc tế báo nợ cho ta. Trị giá báo nợ mỗi giao dịch bằng trị giá trên hoá đơn quy ra USD tơng đơng theo tỷ giá hàng ngày cộng phí phòng ngừa rủi ro. Trớc đây, phí phòng ngừa rủi ro trong chuyển đổi ngoại tệ là 1% (đối với các loại thẻ), nay đối với thẻ Visa phí này đợc tính thấp hơn 1% giá trị giao dịch nên khách hàng sử dụng Visa Card sẽ phải thanh toán ít hơn trớc kia.

Thứ hai là trong năm 2000, NHNT phát hành thẻ Visa có in ảnh chủ thẻ lên thẻ, điều này phù hợp với sở thích của khách hàng khi dùng thẻ. Do đó, xu hớng năm 2000 khách hàng hầu hết chuyển sang sử dụng thẻ Visa.

Năm 2001, tổng số thẻ phát hành cho cả 2 loại thẻ Visa và Master là 3.057 thẻ, tăng 130%, đa tổng thẻ từ khi phát hành đến nay của Ngân hàng là hơn 9.000 thẻ. Số thẻ phát hành tăng lên nhiều là do Ngân hàng đã tìm cách khắc phục đợc những nguyên nhân yếu kém trớc đây, cải tiến công nghệ, đầu t nhân lực, trí tuệ, nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm mục tiêu đem đến cho khách hàng một chất lợng dịch vụ cao hơn. Cụ thể là máy in thẻ ít bị hỏng vặt, chất lợng in thẻ đảm bảo hơn, đẹp hơn, không còn tình trạng ảnh chủ thẻ bị hỏng, phai mờ nh trớc đây, cho phép NHNT tăng thời hạn hiệu lực của thẻ lên 2 năm theo nguyện vọng của các chủ thẻ. Doanh số sử dụng thẻ năm 2001 tăng đột biến (80%), gần gấp đôi năm 2000 chứng tỏ đến nay có khá nhiều chủ thẻ đã coi tấm thẻ do VCB phát hành nh một công cụ thanh toán hữu hiệu cho đời sống sinh hoạt của họ.

Vì đối tợng sử dụng thẻ ở nớc ta còn rất hạn chế, chỉ tập trung vào những đối tợng là ngời thờng xuyên đi công tác nớc ngoài, ngời có thu nhập cao, có điều kiện tiếp xúc với các thơng phẩm điện tử, những ngời nớc ngoài du lịch, vào công tác hay làm việc tại Việt Nam, nên doanh số sử dụng thẻ trong những năm qua không cao. Tổng doanh số sử dụng thẻ do NHNT phát hành chỉ đạt đợc 293,5 tỷ đồng. Khách hàng sử dụng thẻ chủ yếu ở nớc ngoài, chiếm tỷ lệ 75% tổng doanh số sử dụng thẻ. Mặc dù vậy, tỷ lệ tăng trởng trung bình doanh số sử dụng thẻ khá cao đạt tới 51,57%.

2.2.2.2.Thu nhập từ hoạt động phát hành thẻ tín dụng:

Kết quả hoạt động phát hành thẻ tín dụng tại NHNT phần nào đã đợc phản ánh qua số lợng thẻ tăng đều đặn mỗi năm và doanh số sử dụng thẻ của các chủ thẻ, phần còn lại là qua thu nhập từ hoạt động phát hành thẻ. Những khoản thu này gồm có phí thờng niên, lãi suất cho khoản tín dụng thẻ, phí chậm trả, thẻ hiện trong báo cáo thu nhập của Phòng Quản lý Thẻ NHNT.…

Bảng: Thu nhập từ hoạt động phát hành năm 2000

STT Chỉ tiêu Visa Master Tổng 1 Phí thờng niên 300.000 137.000 437.000 2 Lãi suất 179.000 140.000 319.000 3 Phí chậm trả 135.000 110.000 245.000 4 Interchange 471.000 311.000 782.000 5 Thu phí rút tiền mặt 217.000 173.000 390.000 6 Phí khác 14.500 5.400 19.400 Tổng 1.316.500 876.400 2.192.900

Nh vậy là năm 2000, thu nhập từ hoạt động phát hành của VCB là 2.192.900 VND, trong đó thu từ Visa chiếm 60%.

Cũng trong năm 2000, trong thu từ hoạt động phát hành thẻ, khoản thu từ phí interchange chiếm tỷ trọng cao nhất cả đối với Visa và Master với con số tơng ứng là 36% và 35,5%. Đó là do đối với thẻ VCB phát hành, có đến 79% đợc sử dụng để chi tiêu ở nớc ngoài, chỉ có 21% là chi tiêu trong nớc và trong cùng hệ thống nên khoản thu là tơng đối lớn. Tiếp đó phải kể đến phí th- ờng niên mà các chủ thẻ phải nộp cho ngân hàng phát hành. Khoản thu từ phí thờng niên cũng khá lớn, đặc biệt là hiện nay có đến 43% số thẻ của NHNT phát hành là thẻ vàng.

Thu nhập từ phát hành thẻ hầu nh không thay đổi so với năm 1999, chỉ có sự tăng lên đáng kể của thu nhập do Visa đem lại (tăng 11%), hoàn toàn phù hợp với sự tăng cả về số lợng thẻ lẫn doanh số sử dụng thẻ của năm 2000 so với năm 1999.

2.2.2.3.Các rủi ro trong phát hành thẻ

Trong những năm vừa qua, đối với thẻ do NHNT phát hành, rủi ro hầu nh không có kể cả rủi ro rhẻ giả hay do không thu đợc nợ từ chủ thẻ – vốn là những rủi ro mà các ngân hàng phát hành thẻ thờng gặp phải. Có đợc kết quả này là nhờ sự nỗ lực không ngừng từ phía NHNT ngay từ khâu thẩm định để chọn những khách hàng có đầy đủ uy tín, khả năng trả nợ cho tới việc cung cấp cho khách hàng những thông tin kịp thời, cần thiết nhằm tránh rủi ro khi bị

mất thẻ hay lộ số PIN. Đồng thời, VCB cũng thờng xuyên tổ chức tốt công tác tập huấn, bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên môn và giữ mối quan hệ mật thiết với các tổ chức thẻ quốc tế, cập nhật thông tin nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.

Tuy vậy, cũng có một số rủi ro khách quan ảnh hởng ít nhiều đến kết quả của hoạt động phát hành. Đó là các trục trặc về máy móc kỹ thuật, ví dụ nh việc hỏng máy in thẻ Visa vào quý 3/1999 làm số lợng thẻ Visa giảm đáng kể, khách hàng phải chuyển sang sử dụng Master Card hoặc dùng thẻ của đối thủ cạnh tranh. Những rủi ro này ít khi xảy ra và chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với những kết quả mà VCB đạt đợc từ hoạt động phát hành. Tin rằng với sự đầu t công nghệ thích đáng, những rủi ro này sẽ không còn xảy ra nữa.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty ELẺCTOLEX trên thị trường Việt Nam (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w