.1 Môi trờng luật pháp.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 25 - 30)

Mỗi quốc gia có một hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh các hoạt động kinh doanh quốc tế, bao gồm luật thơng mại quốc tế, luật đầu t nớc ngoài, luật

thuế... giữa các nớc thờng ký kết các hiệp định, hiệp ớc và dần hình thành nên luật khu vực và luật quốc tế. Thực tế thế giới trong những năm qua đã chỉ ra: cùng với sự xuất hiện các liên minh kinh tế, liên minh chính trị, liên minh thuế quan... đã xuất hiện những thoả thuận mới, đa dạng song phơng, hoặc đa phơng tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh buôn bán trong khu vực và quốc tế.

Vì vậy, có thể khẳng định rằng trên cơ sở nắm chắc luật quốc gia và các hiệp định giữa các nớc mới cho phép các doanh nghiệp đa ra các quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn quốc gia, khu vực kinh doanh, hình thức kinh doanh, mặt hàng kinh doanh để làm tăng lợi nhuận và hạn chế rủi ro.

Luật của mỗi quốc gia cũng có ảnh hởng đến tình hình kinh doanh giữa các nớc với nhau. Trong điều kiện này buộc các quốc gia phải điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp với những quy định về luật pháp của quốc gia mà mình đang hoạt động. Những tác động chủ yếu của luật đối với hoạt động của một doanh nghiệp đợc thể hiện ở chỗ :

- Các quy định về giao dịch: hợp đồng, sự bảo vệ các bằng sáng chế, phát minh, luật bảo hộ nhãn hiệu thơng mại, bí quyết công nghệ, quyền tác giả và các tiêu chuẩn kế toán.

- Môi trờng luật pháp chung: luật môi trờng, những quy định tiêu chuẩn về sức khoẻ và an toàn.

- Luật thành lập doanh nghiệp, các ngành, các lĩnh vực kinh doanh. - Luật lao động.

- Luật chống độc quyền và các hiệp hội kinh doanh. - Luật giá cả.

- Luật thuế, lợi nhuận.

Mỗi nhà kinh doanh đều phải thông hiểu chế độ luật pháp ở các nớc mà họ đang kinh doanh. Có nhiều cách để tìm hiểu hệ thống luật pháp đó nh: tìm hiểu thông qua các văn phòng của các cơ quan luật pháp địa phơng (quốc gia), hoặc có thể tìm hiểu bằng cách làm việc với các hãng luật quốc tế. Điều khó khăn nhất là phải hiểu đợc luật chơi hợp pháp và sau đó các quyết định nên mềm dẻo, linh hoạt để tuân thủ các điều luật này.

5.2 Môi trờng chính trị.

Môi trờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh đặc biệt đối với hoạt động kinh doanh quốc tế. Tính ổn định về chính trị

của các quốc gia sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Không có sự ổn định về chính trị sẽ không có điều kiện để phát triển, ổn định kinh tế, lành mạnh hoá xã hội. Chính vì vậy khi tham gia kinh doanh trên thị trờng quốc tế doanh nghiệp phải am hiểu môi trờng chính trị ở quốc gia đó và các nớc trong khu vực. Sự ổn định về chính trị thể hiện ở chỗ: thể chế, quan điểm chính trị có đợc đa số nhân dân đồng tình hay không, đặc biệt là đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong và ngoài nớc.

5.3 Môi trờng kinh tế.

Hoạt động trong môi trờng kinh doanh quốc tế các doanh nghiệp phải có kiến thức nhất định về kinh tế. Nó sẽ giúp các nhà kinh doanh xác định đợc những ảnh hởng của doanh nghiệp đối với nền kinh tế nớc chủ nhà và nóc sở tại, thấy đ- ợc sự ảnh hởng của quốc gia đó với doanh nghiệp mình. Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của một quốc gia nói riêng và trên thế giới nói chung có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Tính ổn định về kinh tế chủ yếu là ổn định về nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát. Đây là điều mà các doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm vì nó có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Hệ thống kinh tế có vai trò cực kỳ quan trọng, nó phân phối tối u nguồn tài nguyên khan hiếm tạo cho ngời sử dụng phải cạnh tranh với nhau. Nếu dựa trên tiêu thức phân bố các nguồn lực và cơ chế điều khiển nền kinh tế, có thể phân chia nền kinh tế thế giới thành các nhóm nh: đi theo mô hình kinh tế thị trờng và đi theo mô hình kinh tế chỉ huy. Nếu dựa trên hình thức sở hữu tài sản thì có sở hữu t nhân, sở hữu công cộng và sở hữu hỗn hợp. Hai tiêu thức phân loại nền kinh tế này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa quản lý các hoạt động kinh tế và quyền sở hữu các yếu tố sản xuất.

5.4 Môi trờng văn hoá và con ngời.

Việc thuê mớn công nhân, buôn bán của doanh nghiệp đều đợc điều chình và quản lý bởi con ngời. Vì vậy doanh nghiệp cần phải cân nhắc sự khác nhau giữa các nhóm dân tộc và xã hội để dự đoán, điều hành các mối quan hệ và hoạt

động của mình. Sự khác nhau giữa con ngời đã làm gia tăng những hoạt động kinh doanh khác nhau ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Văn hoá là những giá trị có thể học hỏi, chia sẻ và liên hệ mật thiết với nhau, nó cung cấp những định hớng cho các thành viên trong xã hội. Văn hoá đợc hiểu nh một tổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và tất cả những khả năng mà con ngời có đợc. Văn hoá quy định hành vi của mỗi ngời thông qua mối quan hệ giữa ngời với ngời trong tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó sự khác nhau về nền văn hoá đang tồn tại giữa các quốc gia, cho nên các nhà kinh doanh phải sớm có những quyết định về kinh doanh vào môi trờng đó.

Trong môi trờng văn hoá những nhân tố giữ vai trò cực kỳ quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo và ngôn ngữ. Các nhân tố này đợc coi là hàng rào chắn các hoạt động giao dịch, kinh doanh. Mỗi quốc gia, thậm chí trong từng vùng khác nhau, các dân tộc khác nhau có tập quán, có lối sống, ngôn ngữ riêng, do đó nhà kinh doanh cần phải biết rõ và hành động cho phù hợp với từng hoàn cảnh của môi trờng mới.

Thị hiếu, tập quán của mỗi ngời tiêu dùng ảnh hởng lớn đến nhu cầu vì mặc dù hàng hoá có chất lợng tốt nhng nếu không đợc ngời tiêu dùng a chuộng thì cũng khó đợc họ chấp nhận. Vì vậy nắm bắt đợc tập quán, thị hiếu của ngời tiêu dùng thì doanh nghiệp có điều kiện mở rộng khối lợng cầu một cách nhanh chóng. Chính thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng mang đặc điểm riêng của từng vùng, từng châu lục, từng dân tộc và chịu ảnh hởng của các yếu tố văn hoá lịch sử tôn giáo.

Ngôn ngữ cũng là yếu tố quan trọng trong nền văn hoá của mỗi quốc gia, nó cung cấp cho các nhà kinh doanh một phơng tiện quan trọng để giao tiếp trong kinh doanh quốc tế. Đối với các công ty đa quốc gia hoạt động kinh doanh muốn mở rộng trớc hết đòi hỏi phải thống nhất về mặt ngôn ngữ. Để giải quyết tình trạng sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau trong giao tiếp có thể có những hớng sau:

- Phiên dịch và nhà phiên dịch: một doanh nghiệp có thể thuê ngời phiên dịch bên ngoài hoặc có những nhân viên phiên dịch chuyên nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp sẽ không tránh khỏi những lỗi do ngời phiên dịch thiếu kinh nghiệm hoặc do thiếu kiến thức chuyên môn để tránh bớt những lỗi này thì thông tin phải đợc dịch đi dịch lại nhiêu lần qua nhiều ngời dịch khác nhau để kiểm tra độ chính xác của thông tin. Vì vậy điều tối u là ngời phiên dịch phải có kiến thức tốt và hiểu biết tốt về vấn đề mà mình đang dịch.

- Thuê cố vấn hay các chuyên gia. Trong một số trờng hợp nh đàm phán với Chính Phủ hoặc làm việc với các phơng tiện thông tin đại chúng và nhìn chung kinh doanh ở những thị trờng hoàn toàn mới và xa lạ với mặt hàng mới thì doanh nghiệp cần thuê cố vấn hoặc xin ý kiến của các chuyên gia. Điều này sẽ góp phần mang lại cho doanh nghiệp những cơ hội mới, hạn chế rủi ro trong kinh doanh.

Tôn giáo cũng có ảnh hởng đến các hoạt động hàng ngày của con ngời và do đó ảnh hởng đến các hoạt động kinh doanh. Ví dụ, thời gian mở cửa hoặc đóng cửa, ngày nghỉ, ngày lễ, lễ kỷ niệm...vì vậy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc tổ chức phù hợp với từng loại tôn giáo.

Việc nghiên cứu môi trơng kinh doanh quốc tế trên khía cạnh văn hoá đòi hỏi phải sắp xếp, phân loại các quốc gia theo nhóm nớc có đặc điểm khá tơng đồng và các nớc có đặc điểm khác nhau.

Kinh doanh ở nớc ngoài, các doanh nghiệp thờng phải cố gắng thích nghi với môi trờng văn hoá của các nớc sở tại nhằm nâng cao vị trí cuả mình trên thơng trờng quốc tế. Chỉ trên cơ sở đó họ mới có thể nâng cao hiểu biết của mình về văn hoá tơng ứng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài.

Nh vậy, tuỳ thuộc vào nhu cầu và trình độ hiểu biết về văn hoá mà công ty sẽ có những hoạt động thích ứng và hiệu quả. Nếu nhu cầu và trình độ hiểu biết về văn hoá đối với nớc sở tại còn ở mức thấp thì doanh nghiệp chỉ nên kinh doanh với một doanh nghiệp nớc ngoài vào một nớc mà hoạt động của doanh nghiệp ở đó hạn chế. Ngợc lại, nếu nhu cầu và trình độ am hiểu nền văn hoá nớc sở tại cao thì khi đó doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh với nhiều nớc, nhiều doanh nghiệp khác nhau và doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng các chức năng và biện pháp hoạt động của mình.

5.5 Môi trờng cạnh tranh.

Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh doanh hoạt động trong môi trờng và điều kiện kinh doanh không giống nhau và môi trờng này luôn thay đổi khi chuyển từ nóc này sang nớc khác. Hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài, một số doanh nghiệp có khả năng nắm bắt nhanh cơ hội và biến cơ hội thuận lợi thành thắng lợi. Nhng cũng không ít doanh nghiệp luôn gặp phải khó khăn, thử thách rủi ro cao vì phải đơng đầu cạnh tranh với những công ty quốc tế có nhiều lợi thế và tiềm năng hơn.

Sự khác nhau truyền thống giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh quốc tế ở chỗ kinh doanh quốc tế thờng có khoảng cách địa lý lớn hơn, xa hơn. Điều đó làm

cho công ty kinh doanh quốc tế luôn gặp phải khó hăn hơn, vì họ phải chi phí nhiều hơn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên ngày nay do sự phát triển nhanh chóng và hiện đại của hệ thống thông tin và giao thông vận tải đã làm cho những khó khăn về thông tin và địa lý giảm dần.

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. Sự can thiệp hay giúp đỡ nhiều hay ít của Chính Phủ trong một chừng mực nhất định đã thúc đẩy hay cản trở hoạt động kinh doanh. Việc áp dụng những thành tựu khoa học giúp doanh nghiệp giảm bớt những rủi ro trên thị trờng quốc tế vì vậy hoạt động kinh doanh quốc tế đã thúc đẩy các doanh nghiệp đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w