Khả năng cạnh tranh hiệnnay của công ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 52 - 56)

II. Năng lực cạnh tranh của công ty

a. Khả năng cạnh tranh hiệnnay của công ty.

* Đánh giá theo các chủ tr ơng, chính sách xuất khẩu hàng may mặc của Nhà n - ớc.

Hiện nay hàng may mặc là một trong những mặt hàng đợc Nhà Nớc khuyến khích xuất khẩu. Sở dĩ có đợc sự u tiên nh vậy là vì ngành dệt may là ngành công nghiệp mang lại kim ngạch xuất khẩu hàng năm cao nhất nhì nớc. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu ngànhdệt may Việt Nam đạt trên 2.000 triệu USD, năm 2005 ớc tính đạt 4.000 đến 5.000 triệu USD và đến năm 2010 ớc đạt khoảng 7.000 đến 8.000 triệu USD. Qua xuất khẩu góp phần tăng tích luỹ t bản cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đát nớc. Mặt khác, thông qua xuất khẩu nền kinh tế Việt Nam mới có thể hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài ra đây là ngành thu hút nhiều lực lợng lao động khoảng 1.600.000 ngời nên có thể giải quyết việc làm cho một đội ngũ thất nghiệp lớn. Trớc những lý do chính trên đây Tổng công ty dệt may Việt Nam đã trình Thủ tớng chính phủ chiến lợc "tăng tốc" phát triển ngành dệt may Việt Nam vào tháng 10/2000 và đã đợc Chính Phủ phê duyệt vào tháng 4/2001. Nhờ chiến lợc này nhiều doanh nghiệp mới sẽ đợc xây dựng, những doanh nghiệp cũ sẽ đợc đầu t, cải tiến trang thiết bi, máy móc nhằm nâng cao chất lợng hàng dệt may nói chung và hàng may mặc nói riêng và nh vậy khả năng cạnh tranh hàng dệt kim của công ty trong thời gian tới theo yếu tố chất lợng sẽ tăng lên.

Các chính sách về tỷ giá hối đoái, về thuế xuất khẩu cũng có những u đãi nhất định để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu, hàng may mặc. Điều này đợc khẳng định trong điều 9 chơng IV của Nghị định số 33- CP ngày 19/4/1994 của Chính Phủ. Nhờ có sự hỗ trợ khuyến khích trên hoạt động xuất khẩu hàng may mặc nói chung và hàng dệt kim của công ty nói riêng sẽ có nhiều thuận lợi tạo ra đợc những lợi thế tốt cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. Bên cạnhh đó, điều 9 luật thuế xuất khẩu có quy định thuế nhập khẩu, thuế suất u đãi đợc áp dụng cho các trờng hợp nhập khẩu các thiết bị, công nghệ và các loại nguyên phụ liệu phục vụ cho chế biến và gia công hàng xuất khẩu nên hoạt động nhập khẩu của công ty đợc tiến triển tốt, qua đó góp phần nâng cao chất lợng gia công hàng xuất khẩu. Hơn nữa, công ty lại thờng xuyên quan hệ hợp tác lâu năm với Nhật Bản, một đất nớc có nền khoa học kỹ thuật cao, nhiều công nghệ mới. Chính Nhật Bản đã cung cấp hầu hết các loại máy móc thiết bị tiên tiến cho công ty để công ty

sản xuất theo đơn đặt hàng của họ. Nh vậy công ty có điều kiện tranh thủ học hỏi công nghệ mới cũng nh giúp công nhân trau dồi tay nghề nhờ tiếp cận với các loại thiết bị máy móc hiện đại và điều quan trọng hơn cả công ty giảm bớt đợc lợng vốn đầu t cho mua sắm máy móc thiết bị, chỉ tập trung vận hành máy móc thiết bị, sản xuất theo các yêu cầu của khách hàng.

Với những quy định, chính sách trên đây, khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty đã tăng lên trong thời gian qua và có xu hớng ngày càng phát triển mạnh mẽ giúp công ty nâng cao kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim, kim ngạch xuất khẩu chung và doanh thu. Đồng thời công ty có thể tạo dựng đợc hình ảnh, uy tín, khẳng định đợc vị thế của mình trên thị tr- ờng quốc tế.

* Đánh giá theo các chỉ tiêu tổng hợp.

Nếu đánh giá lợi thế cạnh tranh của công ty theo tỷ suất ROS thì 4 năm qua từ năm 1999 đến năm 2002, tỷ suất chuyển biến nh sau:

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Doanh thu Triệu đồng 76052 78564 84136 83139

Lợi nhuận Triệu đồng 929 1050 1140 1082

ROS % 1,22 1,33 1,35 1,3

Với tỷ suất ROS đã tính đợc nh vậy công ty sẽ lấy đó làm cơ sở để so sánh với ROS của toàn ngành và của một số đối thủ mạnh nhất nhằm xác định cụ thể khả năng của mình so với các đối thủ trong ngành và từ đó có những phơng hớng, chiến lợc phù hợp tạo lợi thế riêng cho mình trong cạnh tranh.

Việc tính toán chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim trong nớc trên thực tế là rất khó vì chúng ta không thể thống kê hết đợc số lợng các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim nên không có số liệu cụ thể về tổng kim ngạch xuất khẩu chung của tất cả các doanh nghiệp nên ở đây chúng ta chỉ tính theo kim ngạch xuất khẩu của các công ty may thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam. Các chỉ tiêu cụ thể nh sau:

Bảng : chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty.

Qua chỉ tiêu EGt ta thấy EG2000 và EG1999 mang dấu âm chứng tỏ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim của công ty trong hai năm này cógiảm so với năm liền kề đó, năm 2000 tốc độ giảm xuống 6,8% còn tốc độ tăng của năm 2001 là không đáng kể, chỉ là 0,7%. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển của các quốc gia ngày càng lớn mạnh hoạt động xuất khẩu ngày càng có nhiều cơ hội mà hoạt động xuất khẩu

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

EGt (%) -6,8 +0,7 -13

TPDN/∑KNXK ( 1000USD)

83,640/1394

của công ty lại có sự giảm sút thì do một số nguyên nhân: nền kinh tế Nhật Bản đang trong giai đoạn khó khăn và đang bị cạnh tranh khốc liệt về giá với sản phẩm Trung quốc. Những mặt hàng truyền thống bị giảm sản lợng và thay thế bằng những sản phẩm mới, yêu cầu chất liệu mới với công nghệ cao, chi phí nhân công và nguyên liệu giảm, giá thành sản phẩm giảm nên doanh thu xuất khẩu cũng giảm nhng lợi nhuận thu đợc lại tăng. (Bảng minh hoạ trang bên)

Năm 2002, thì tình hình không mấy khả quan hơn, EG2002 đã giảm xuống là 13% thể hiện kim ngạch xuất khẩu của công ty tiếp tục bị giảm sút. EG2002 = -13% là con số nói lên khả năng cạnh tranh của công ty là cha cao. Năm 2001có tăng nhng không đáng kể và 2002 lại giảm xuống. Nh vậy nếu tình hình thị trờng xuất khẩu không có những thay đổi theo xu hớng xấu một cách đột ngột thì EGt

của công ty sẽ có khả năng tăng.

ở chỉ tiêu thứ hai, TPDN/ ∑KNXK thì sự biến động cũng giống nh chỉ tiêu trên nh 2000 và 2001 có giảm so với những năm trớc đó. đặc biệt là so với năm 1999 thì có sự giảm mạnh vì trong khi ∑KNXK của công ty may thuộc Tổng công ty vẫn tăng đều thì kim ngạch xuất khẩu của công ty lại giảm nên xét theo tính t- ơng đối thì chỉ tiêu này giảm càng mạnh hơn. năm 2002 chỉ tiêu này đợc giữ vững so với năm 2001 do kim ngạch xuất khẩu năm 2002 gần đạt mức của năm 2001 (0,03 của năm 2001 thì đến năm 2002 vẫn là 0,03).

Qua sự phân tích trên, phần nào đã làm rõ hơn khả năng cạnh tranh của công ty so với tình hình xuất khẩu chung của toàn ngành, thấy đợc vị trí của mình trên thị trờng xuất khẩu nh thế nào, mạnh yếu ra sao, tốc độ phát triển đã thực sự tốt cha... với những gì rút ra từ đó, công ty sẽ có những chiến lợc cạnh tranh mạnh mẽ và sát thực với tình hình thực tế của công ty hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w