Các đối thủ nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 57 - 58)

II. Năng lực cạnh tranh của công ty

c. Các đối thủ nớc ngoài.

Mặc dù các nớc phát triển áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu, ảnh h- ởng tiêu cực đến sự phát triển của ngành dệt may của các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhng thời gian qua xuất khẩu hàng may mặc thế giới vẫn tăng đáng kể năm 1997 so với năm 1990, xuất khẩu hàng may mặc khu vực Châu

á và Tây âu vẫn dẫn đầu, chiếm 78% thơng mại thế giới. Tây âu có giảm từ 44% năm 1990 xuống 33% năm 1997, còn Châu á có tăng nhng tỷ lệ thấp từ 43,6% năm 1990 lên 44,6% năm 1997. Qua đây cho thấy thị trờng hàng may mặc nh trên cũng rất khó khăn, phức tạp.

Hàng hoá của công ty Dệt Kim Đông Xuân xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài là những hàng hoá có chất lợng trung bình nên đối thủ cạnh tranh trực tiếp của công ty trên thị trờng thế giới là các doanh nghiệp may mặc của Trung Quốc, các nớc ASEAN và các nớc phát triển khác. Giá cả của một số mặt hàng xuất khẩu của những nớc có u thế cạnh tranh tơng đối cao.

Hiện nay, Trung Quốc là nớc xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trên thế giới với chất lợng và giá cả đáp ứng đợc yêu cầu của mọi khách hàng. Hàng hoá của họ có thể có chất lợng và giá cực cao, cũng có những hàng hoá có chất lợng trung bình với mức giá vừa phải. Ngoài ra các doanh nghiệp của Trung Quốc cũng nh các quốc gia khác đã tận dụng triệt để nhiều lợi thế để hạ giá thành và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm nh:

+ Giá nhân công rẻ, tay nghề khéo léo và sự cần cù của ngời lao động. + Sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm về chủng loại, hình thức.

+ Tận dụng nguồn nguyên liệu sản xuất ngay ở trong nớc. + Khả năng tài chính mạnh, công nghệ tiên tiến.

+ Các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Chính phủ Trung Quốc.

Trung quốc là nớc đông dân, có lịch sử phát triển ngành dệt may từ lâu đời và đó là ngành giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đảm bảo tốt nhu cầu trong nớc và mở rộng xuất khẩu. Nớc này giữ vị trí hàng đầu trong ngành dệt may thế giới (khoảng 9 tỉ sản phẩm/năm). Kể từ đầu những năm 1990 Trung Quốc luôn là một trong những nớc đứng đầu thế giới về xuất khẩu hàng dệt và may mặc. Kim ngạch xuất khẩu chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch buôn bán hàng dệt may toàn cầu, với kim ngạch xuất khẩu hàng may năm

1997 là 31.803 triệu USD chiếm 17,9% kim ngạch xuất khẩu toàn cầu. Tốc độ tăng trung bình hàng xuất khẩu may mặc thời kỳ 1990 - 1997 là trên 17%. Những thị trờng xuất khẩu chính của Trung Quốc là Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ và EU. Bốn thị trờng chính này chiếm 75% tổng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc.

Một điều đáng lo ngại nữa là sau 15 năm đàm phán dai dẳng, Trung Quốc đã trở thành thành viên của WTO. Trung Quốc là một nớc lớn và vẫn đợc coi là n- ớc đang phát triển nhng tiềm lực kinh tế - thơng mại lại rất lớn so với nhiều nớc đang phát triển khác nhỏ hơn và chúng cùng phải cạnh tranh cùng với hàng hoá của Trung Quốc trên thị trờng thế giới với những u đãi ngang bằng nhau. Không riêng gì đối với những nớc này mà cả với những nớc nhập khẩu lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản đều lo ngại trớc sự tăng trởng hàng dệt may Trung Quốc với nhiều lợi thế nh: là thành viên của WTO thì sẽ xoá bỏ hoàn toàn hạn ngạch nhập khẩu lúc đó ngoài sự cạnh tranh bằng chất lợng, giá cả thì các nớc nhập khẩu còn rào chắn để ngăn hàng may mặc (nói riêng) nhập khẩu tràn lan vào nớc mình.

Riêng Việt Nam, khi Trung Quốc cha là thành viên của WTO thì sản phẩm dệt may còn đợc hởng các u đãi thuế (MFN, GSP) của một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu nh EU, Nhật Bản, Bắc âu, Canada... nhng khi Trung Quốc đã vào WTO thì họ cũng đợc hởng những u đãi nh vậy. Lúc này hàng may mặc nói riêng của Việt Nam nói chung và của công ty Dệt Kim Đông Xuân nói riêng liệu có thể cạnh tranh nổi với hàng của Trung Quốc hay không. Đây là nỗi lo mà riêng mình công ty không thể giải quyết đợc mà đòi hỏi nhiều ban ngành cùng tháo gỡ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động XK của Cty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w