II. Năng lực cạnh tranh của công ty
b. Đối thủ trong nớc.
Ngay sau khi hoà bình lập lại Đảng và chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến việc phát triển ngành dệt-may để lo cái mặc cho dân và tham gia hợp tác quốc tế xã hội chủ nghĩa. Ngày nay khi cuộc sống đã khá lên, nhu cầu ăn mặc càng đợc coi trọng nên ngành dệt -may càng có cơ hội phát triển. Mặt khác, ngành dệt - may là ngành thu hút nhiều lao động và nớc ta là nớc có lực lợng nhân công lớn, giá nhân công rẻ, do đó phát triển ngành dệt - may là vấn đề đợc chính phủ và Nhà Nớc quan tâm. Cụ thể là "chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt - may Việt Nam đến năm 2010" nhằm giải quyết công ăn việc làm và nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
Chính vì những lý do này mà trong nớc hiện nay có tới 187 doanh nghiệp dệt may Nhà Nớc (70 doanh nghiệp dệt và 117 doanh nghiệp may) gần 800 công ty trách nhiệm hữu hạn, cổ phần, t nhân (gần 600 đơn vị may và gần200 tổ hợp dệt). Trong số những doanh nghiệp này có tới 500 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau tham gia hoạt động xuất khẩu. Điều này gây sức ép rất lớn đối với công ty Dệt Kim Đông Xuân.Tuy công ty trực thuộc Tổng công ty nên đợc hởng nhiều u đãi do đó có đựoc nhiều thuận lợi hơn các doanh nghiệp không thuộc Tổng nhng sự cạnh tranh của những đơn vị trong và ngoài Tổng cũng rất quyết liệt.
Một số công ty lớn trực thuộc Tổng công ty có quy mô sản xuất và xuất khẩu cao là những đối thủ "nặng ký" của công ty nh Hanoximex, Dệt kim Hà Nội, dệt kim Thắng Lợi ... sức mạnh của họ trong hoạt động kinh doanh