Phân tích tình hình sử dụng lao động

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 40 - 45)

I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty

2.Phân tích tình hình sử dụng lao động

Vợt qua những khó khăn trong giai đoạn vừa sản xuất kinh doanh để tự trang trải, vừa đào tạo đội ngũ cán bộ, vừa cải tạo mở rộng mặt bằng và nâng cao nhà xởng đổi mới công nghệ. Công ty cơ khí Hà nội đã phấn đấu hết mình và đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Với định hớng nâng cao chất lợng mặt hàng máy công cụ, đa dạng hoá sản phẩm, chú trọng thiết bị phi tiêu chuẩn dựa vào sức mình là chính tận dụng tối đa chất xám của cán bộ kỹ thuật và thành tựu khoa học công nghệ trên thế giới, công ty đã tạo ra đợc những sản phẩm có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao, hình thức đẹp, ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trờng.

Bảng tình hình sử dụng lao động của công ty

STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2000 Năm 2001 So sánh Chênh lệch Tỉ lệ (%) 1 Doanh thu bán hàng

trong năm (triệu đồng) M 50.428 63.413 12.985 125,75 2

Tổng số LĐ bình quân

trong năm (ngời) T 929 953 24 102,58

3

Ngày công LĐ bình

quân trong năm SN 290 295 5 101,72

4

Năng suất LĐ bình

quân trong ngày W=M/T. SN 0,187 0,225 0,038 120,64

Từ số liệu của bảng trên ta thấy: Doanh thu bán hàng năm 2001 tăng 12.985 triệu đồng tơng ứng tăng 125,75% so với năm 2000 mặc dù số lao động và cơ cấu lao động thay đổi

- Do số lợng lao động tăng trong năm 2001 làm tăng doanh thu bán hàng lên so với năm 2000 là 1301,52 triệu đồng tăng tơng ứng 2,58%.

- Do năng suất lao động bình quân tăng đã làm doanh thu tăng 10237,58 triệu đồng tơng ứng tăng 20,3%.

Nh vậy việc sử dụng lao động ở công ty cơ khí Hà nội là tơng đối có hiệu quả, điều đó nó cho thấy trình độ kỹ thuật cũng nh tay nghề của cán bộ công nhân viên công ty đã đợc nâng lên rõ rệt, đã làm chuyển biến tích cực đến năng suất lao động chung của công ty.

a) Mức sinh lợi bình quân trên một lao động.

Mức sinh lợi bình quân trên một lao động phản ánh : Trong Công ty, mỗi một lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Mức sinh lợi bình quân trên một lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998ữ2001 đợc thể hiện qua

bảng sau :

Mức sinh lợi bình quân trên một lao động của Công ty CKHN từ 1998

2001.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lợi nhuận(triệu đồng) 520 480 590 680

Số lao động(ngời) 1000 952 929 953

Mức sinh lời bình quân

(tr.đồng/ngời) 0,52 0,50 0,64 0,71

Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 1998-2001

Qua bảng số liệu trên ta thấy, mức sinh lời bình quân trên một lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998ữ2001 nh sau :

Năm 1998, mức sinh lời bình quân trên một lao động của Công ty là 0,52. Tức là trong năm 1998, bình quân một lao động của Công ty tạo ra 0,52 triệu đồng lợi nhuận.

Năm 1999, mức sinh lời bình quân trên một lao động của Công ty là 0,50. Tức là bình quân một lao động của Công ty tạo ra 0,50 triệu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này thấp hơn so với năm 1998 là 0,02. Có nghĩa là năm 1999 hiệu quả sử dụng lao động của Công ty là không bằng năm 1998.

Năm 2000, hệ số này là 0,64. Tức là trong năm 2000, bình quân một lao động của Công ty tạo ra 0,64 triệu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao hơn so với năm 1999 là 0,14. Có nghĩa là hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2000 là cao hơn năm 1999.

Năm 2001, mức sinh lời bình quân trên một lao động của Công ty là 0,71. Cao hơn năm 2000 là 0,07. Có nghĩa là hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2001 là cao hơn năm 2000.

Trong mấy năm qua, từ năm 1998ữ2001, mức sinh lời bình quân trên một

lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội cao nhất vào năm 2001 (0,71tr.đồng/ngời) và thấp nhất vào năm 1999(0,50 tr.đồng/ngời).

b) Năng suất lao động (W)

Năng suất lao động là một chỉ tiêu rất quan trọng dùng để phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của Công ty. Tình hình năng suất lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998ữ2001 đợc thể hiện qua bảng số liêu sau:

Năng suất lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ 19982001

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Giá trị TSL (triệu đồng) 39.092 37.673 41.600 47.423

Tổng số lao động(ngời) 1000 952 929 953

NSLĐ (tr.đồng/ngời) 39,092 39,572 44,783 49,762

Nguồn: Báo cáo thực hiện các năm 1998-2000

Năm 1998 năng suất lao động của Công ty Cơ Khí Hà Nội là 39,092 triệu đồng/ngời. Tức là trong năm 1998 một lao động tạo ra đợc 39,092 triệu đồng giá trị tổng sản lợng.

Năm 1999 năng suất lao động là 39,572 triệu đồng/ngời. Tức là trong năm 1999 một lao động của Công ty tạo ra đợc 39,572 triệu đồng giá trị tổng sản l- ợng. Chỉ tiêu này tăng 0,480 triệu đồng so với năm 1998. Chứng tỏ năm 1999 hiệu quả sử dụng lao động của Công ty là cao hơn năm 1998.

Năm 2000 năng suất lao động là 44,783 triệu đồng/ngời. Cao hơn so với năm 1999 là 5,211 triệu đồng. Tức năm 2000 Công ty Cơ Khí Hà Nội sử dụng lao động hiệu quả hơn năm 1999.

Năm 2001 năng suất lao động là 49,762 triệu đồng/ngời, tăng 4,979 triệu đồng so với năm 2000.

Nh vậy chỉ tiêu năng suất lao động tăng dần qua các năm và cao nhất vào năm 2001 (49,762 triệu đồng/ngời). Điều này chứng tỏ Công ty Cơ Khí Hà Nội sử dụng lao động năm sau hiệu quả hơn năm trớc và hiệu quả nhất vào năm 2001.

c) Hiệu quả sử dụng tiền lơng.

Phản ánh hiệu quả sử dụng tiền lơng ta có chỉ tiêu hiệu suất tiền lơng.

Hiệu suất tiền lơng = Lợi nhuận/Tổng quỹ lơng, thởng

Hiệu suất tiền lơng phản ánh: Một đồng tiền lơng đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu suất tiền lơng của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ 1998ữ2001 đợc

thể hiện trong bảng sau :

Hiệu suất tiền lơng của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ 19982001

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện lao động, tiền lơng 1998-2001

Hiệu suất tiền lơng của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ 1998ữ2001 nh sau:

Năm 1998 hiệu suất tiền lơng của Công ty là 0,634. Tức là trong năm 1998 một đồng tiền lơng tạo ra 0,634 đồng lợi nhuận.

Năm 1999 hiệu suất tiền lơng là 0,639, Tức là một đồng tiền lơng tạo ra 0,639 đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cao hơn năm 1998 là 0,005.

Năm 2000 hiệu suất tiền lơng là 0,733. Tức là mộ đồng tiền lơng tạo ra đ- ợc 0,733 đồng lợi nhuận , chỉ tiêu này cao hơn năm 1999 là 0,094.

Năm 2001 chỉ tiêu này giảm xuống còn 0,696 thấp hơn so với năm 2000 là 0,037.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng tiền lơng, thởng 8201 7506 8049 9765

Lợi nhuận (triệu đồng) 520 480 590 680

Sự thay đổi ( tăng hoặc giảm) của hiệu suất tiền lơng của Công ty Cơ Khí Hà Nội là do sự thay đổi của hai đại lợng : lợi nhuận và tiền lơng. Trong các năm từ 1998ữ2001 thì hiệu suất tiền lơng của Công ty năm 2000 là cao

nhất (0,733), thấp nhất là vào năm 1998(0,634). Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng tiền lơng của Công ty năm 2000 là cao nhất và thấp nhất vào năm 1998. Năm 2001 hiệu suất tiền lơng có chững lại nhng điều đó không đáng lo ngại Công ty sẽ khắc phục trong tơng lai.

d) Thu nhập bình quân theo đầu ngời của Công ty.

Thu nhập bình quân theo đầu ngời của Công ty Cơ Khí Hà Nội từ năm 1998

ữ2001 đợc thể hiện qua bảng số liệu về tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của

Công ty nh sau :

Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty từ 19982001 Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 Doanh thu tr. đồng 54.242 50.428 61.125 72.613 Lợi nhuận tr. đồng 520 480 590 680 Nộp ngân sách tr. đồng 2.124 2.481 2.712 3.013 Tổng số lao động Ngời 1000 952 929 953 Thu nhập bình quân

theo đầu ngời đ/tháng 750.000 786.000 800.000 940.000

Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 1998-2000

Qua bảng số liệu trên ta thấy, thu nhập bình quân của Công ty Cơ Khí Hà Nội nh sau :

Chỉ tiêu này tăng dần qua các năm. Điều đó chứng tỏ Công ty hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng có lãi, đời sống của ngời lao động ngày một nâng cao Đây là điều đáng mừng, Công ty cần phát huy.…

Để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Công ty cần đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý cũng nh nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật. Nhờ đó Công ty sẽ nâng cao đợc cả về số lợng cũng nh chất lợng lao động góp phần nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Bên cạnh đó Công ty cần quan tâm đến lợi ích vật chất cũng nh lợi ích tinh thần của ngời lao

động, có chế độ lơng bổng hợp lý, chế độ khen thởng, kỷ luật nghiêm minh …

Điều này sẽ góp phần làm tăng tính kỷ luật cũng nh niềm hăng say làm việc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời lao động, qua đó sẽ tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 40 - 45)