Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 68 - 72)

I. Mục tiêu phơng hớng phát triển của công ty trong

1.Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới

Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất hàng cơ khí có quy mô hoạt động tơng đối hoàn chỉnh lại đợc Nhà nớc đầu t nâng cấp trong giai đoạn 1998- 2000 với tổng giá trị đầu t là 159 tỷ đồng, từ năm 1999 công ty đã triển khai thực hiện giai đoạn I của dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất của công ty cơ khí Hà nội là cải tạo và hiện đại hoá xởng đúc với công suất 12.000 tấn/ năm, sử dụng công nghệ đúc FURAL và cát tơi hiện đại, đã đa vào hoạt động vào cuối quý II năm 2001. Công ty vừa hoàn thành dự án nâng cấp, tự động hoá các máy và thiết bị hiện có của công ty, hiện nay công ty có trên 30 máy và thiết bị đợc nâng cấp hiện đại hoá hệ điều khiển trong đó có 4 máy CNC. Sự thành công của dự án đã nâng cao khả năng tự động hoá và gia công chính xác của công ty cơ khí Hà nội và tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật có năng lực thiết kế, chế tạo các thiết bị tự động nh : cân ôtô tự động, các hệ điều khiển quá trình lý hoá tự động trong các nhà máy hoá chất, nhà máy mía đờng v.v…

Thực hiện giai đoạn II của dự án với tổng số vốn đầu t lên tới gần 80 tỷ đồng, công ty sẽ tiếp tục đầu t thiết bị vào lĩnh vực cơ khí chính xác và tự động hoá để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của công ty.

Để đạt đợc mục tiêu phát triển của công ty trong thời gian tới công ty đã đa ra hai chiến lợc lớn nhằm cụ thể hoá các mục tiêu và nhiệm vụ phát triển của mình.

1.1 Chiến lợc khoa học và công nghệ

1.1.1-/ Chính sách đầu t

Chính sách đầu t của công ty trong thời gian tới nhằm mục tiêu thực hiện các chơng trình sản xuất mà hớng chính là sản xuất các loại sản phẩm có chất l- ợng đạt tiêu chuẩn quốc tế để cung cấp cho thị trờng trong nớc và xuất khẩu với giá trị ngày càng tăng.

Chính sách đầu t thể hiện ở các vấn đề sau:

(1). Chỉ nhập những thiết bị mà trong nớc không thể sản xuất đợc hoặc chỉ mua thiết kế để tự sản xuất tại công ty và phối hợp sản xuất trong nớc.

(2). Thiết bị nhập vừa hiện đại vừa thích hợp với trình độ công nghệ của Việt nam. Ưu tiên nhập các thiết bị mới, nhập những thiết bị công nghệ có lợi cho công nghệ khác.

(3). Nghiên cứu chế tạo các thiết bị hoặc dây chuyền công nghệ có tính năng t- ơng tự nh đã nhập để tự trang bị mở rộng và cung cấp cho nhu cầu trong nớc, tiến tới xuất khầu ngay những sản phẩm đó

1.1.2/ Chính sách về khoa học công nghệ

Chính sách khoa học công nghệ thể hiện ở các vấn đề sau:

(1). Gắn chặt các hoạt động khoa học công nghệ với thực tế sản xuất kinh doanh của công ty: thông qua các chơng trình sản xuất để nâng cấp và đổi mới công nghệ của công ty. Từng bớc xây dựng công ty cơ khí Hà nội trở thành một trung tâm sản xuất hiện đại, góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

(2). Xây dựng mô hình công nghệ mới dựa trên cơ sở đầu t đồng bộ vào bốn yếu tố cơ bản của công nghệ là: kỹ thuật - con ngời - thông tin - tổ chức.

(3). Quy hoạch phát triển năng lực công nghệ a

a) Nâng cao năng lực kỹ thuật của công ty

b - Nâng cấp và hiện đại hoá các thiết bị hiện có

- Đổi mới kỹ thuật thông qua liên doanh và hợp tác kinh doanh c - Nhập thiết bị lẻ và thiết bị đồng bộ thông qua các dự án đầu t

d - Xây dựng năng lực nghiên cứu triển khai (R&D) để giải quyết các vấn đề công nghệ phức tạp, tiến tới tạo ra công nghệ sản xuất mới

b) Tạo ra đội ngũ lao động có năng lực cải tiến và đổi mới quá trình sản xuất

e Liên kết với một số trờng đại học và viện nghiên cứu để hình thành tổ hợp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, vừa đào tạo đội ngũ lao động vừa hợp tác kinh doanh

f Tiến hành đào tạo tại chổ, đào tạo lại, bổ túc trình độ cho đội ngũ lao động hiện có

g Nghiên cứu quy chế sử dụng chuyên gia trong và ngoài công ty để thực hiện các mục tiêu phát triển của công ty đến năm 2020

h Lập quy hoạch và kế hoạch đào tạo lao động cho năm chơng trình sản xuất và chính sách đầu t.

c) Xây dựng hệ thống thông tin

i Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khoa học công nghệ với các nội dung sau: + Tổng kết, biên soạn, quản lý các thông tin về tính năng kỹ thuật thiết bị, bản vẽ thiết kế, quy trình công nghệ mẫu, tiêu chuẩn hiện hành v.v làm t… liệu sử dụng hàng ngày của công ty

+ Tổ chức thu thập, nghiên cứu, thẩm định lu trữ các thông tin văn bản pháp quy phục vụ cho phơng hớng phát triển khoa học công nghệ của công ty

+ Xây dựng th viện khoa học kỹ thuật trên cơ sở kết hợp việc nối mạng thông tin để hình thành hệ thống lu trữ và quản lý tài liệu gốc, các tài liệu có giá trị sử dụng cao, sử dụng lâu dài

+ quản lý sáng chế, phát minh, sáng kiến, nhãn hiệu hàng hoá, bản quyền và các chế độ chính sách về khoa học công nghệ của Nhà nớc

j

k - Xây dựng cơ chế kiểm soát và khai thác thông tin khoa học công nghệ:

+ áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào quản lý sản xuất, xây dựng hệ thống công nghệ thông tin thống nhất, tiến tới nối mạng quốc gia và Internet + Nghiên cứu ban hành các quy định nội bộ về kiểm soát thông tin, về t vấn đầu t, về chi phí thu thập thông tin, về chuyển giao bí quyết v.v…

+ Ban hành các quy định về khai thác, sử dụng thông tin nhằm chuyển hoá trí thức thành các dự án, chơng trình đầu t có lợi cho sản xuất kinh doanh.

l - Mô hình tổ chức: xây dựng công ty cơ khí Hà nội thành một "công ty mẹ" bao gồm các công ty và xí nghiệp thành viên, có đại diện và đại lý lớn ở các trung tâm kinh tế lớn trong cả nớc và một số nớc trong khu vực, các công ty và xí nghiệp thành viên hạch toán toàn diện và sử dụng tài khoản luân chuyển trong sản xuất, kinh doanh. Một số xí nghiệp thành viên trong công ty sẽ đợc cổ phần hoá.

m - Hệ thống toàn bộ các văn bản quản lý, đặc biệt là quản lý khoa học, công nghệ và quản lý sản xuất

n - Xây dựng hệ thống quản lý đáp ứng các sự liên kết giữa các yếu tố kỹ thuật - con ngời- thông tin- tổ chức trong qúa trình sản xuất kinh doanh

o - Ban hành các chính sách, cơ chế, quy định nhằm phát huy thế mạnh về khoa học - công nghệ của công ty, đặc biệt là ban hành các quy định thực hiện các chơng trình sản xuất và chiến lợc đầu t của công ty.

1.2 Chiến lợc sản xuất

a) Phơng hớng phát triển

p - Đầu t quy mô lớn để đổi mới công nghệ và thiết bị sản xuất, lấy xuất khẩu làm phơng hớng phát triển lâu dài

q - Xây dựng mô hình sản xuất theo phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm cùng nhiều loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu cung cấp máy móc thiết bị cho các ngành kinh tế quốc dân, lấy định hớng sản xuất sản phẩm xuất khẩu là chính. r - Chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu

là mục tiêu phấn đấu để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờng trong nớc và các nớc trong khu vực.

b) Năm chơng trình sản xuất kinh doanh chính

(1). Sản xuất máy công cụ phổ thông có chất lợng cao với tỉ lệ máy đợc CNC ngày càng lớn.

(2). Sản xuất thiết bị toàn bộ, đấu thầu thực hiện các dự án đầu t cung cấp thiết bị toàn bộ dới hình thức BOT ( xây dựng - vận hành - chuyển giao) hoặc BT ( xây dựng - chuyển giao).

(4). Sản xuất thiết bị lẻ, phụ tùng máy công nghiệp thép xây dựng và hàng kim khí tiêu dùng.

(5). Sản xuất sản phẩm đúc cung cấp cho nhu cầu nội bộ, cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu.

Chơng trình sản xuất máy công cụ chất lợng cao, chơng trình sản xuất thiết bị toàn bộ và cung cấp thiết bị toàn bộ dới dạng BOT, BT cùng với chơng trình sản xuất sản phẩm xuất khẩu kết hợp với hoạt động xuất nhập khẩu là nền tảng sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà nội trong những thập niên đầu của thế kỷ 21.

Thực hiện thành công 5 chơng trình sản xuất sẽ tạo ra sức mạnh cạnh tranh trong nớc và tạo ra năng lực để ngành cơ khí vơn ra thị trờng quốc tế thông qua con đờng xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 68 - 72)