Phát triển năng lực mũi nhọn tạo lợi thế cạnh tranh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 88 - 91)

I. Mục tiêu phơng hớng phát triển của công ty trong

7.Phát triển năng lực mũi nhọn tạo lợi thế cạnh tranh

Trong cơ chế thị trờng, diện hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng nhiều, nhng trong tất cả năng lực mà doanh nghiệp hiện có để tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp phải xác định cho mình một lĩnh vực hay mặt hàng kinh doanh nhất định mà nó sẽ tạo ra đợc những lợi thế so sánh nhất định so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh nghiệp phải tạo ra ấn tợng đối với thị trờng mà mỗi khi nhắc nhở đến lĩnh vực hay mặt hàng đó là khách hàng có ý niệm ngày đến doanh nghiệp. Lĩnh vực hay mặt hàng đó đã tạo ra một thơng hiệu với uy tín và bản sắc riêng của nó, chẳng hạn nh khi nhắc đến Coca Cola là mọi ngời nghĩ ngay đến một thứ giải khát phổ biến, nhắc đến OMO mọi ngời nghĩ ngay đến một loại bột giặt có tiếng, hay khi nghĩ về lĩnh vực xây dựng cầu đờng ở nớc ta thì mọi ngời có ý niệm ngay là Tổng công ty xây dựng cầu Thăng long v.v Để tạo đ… ợc lợi thế cạnh tranh đó doanh nghiệp cần phải tổ chức phân tích, nghiên cứu một cách nghiêm túc nhằm duy trì những nguồn lực có

giá trị, từ đó phát hiện và xây dựng năng lực mũi nhọn cho doanh nghiệp. Đi theo phơng pháp này là đi từ gốc đến ngọn, từ nguyên nhân đến kết quả và đảm bảo sự chắc chắn của doanh nghiệp. Công ty cơ khí Hà nội có thể lựa chọn sản phẩm mà có khả năng phát triển thành năng lực mũi nhọn là máy công cụ. Đây là một sản phẩm truyền thống của công ty và sản xuất chế tạo máy công cụ từ lâu đã là niềm vinh dự tự hào, là biểu tợng cho sức mạnh và ý chí vơn lên của công ty. Hơn nữa, công ty cơ khí Hà nội gần nh là nơi duy nhất ở Việt nam có đầy đủ khả năng sản xuất và chế tạo các sản phẩm máy công cụ. Vì thế, nếu đ- ợc quan tâm đầu t thích đáng rất có thể sẽ phát triển thành năng lực mũi nhọn của công ty trong một tơng lai không xa, tạo ra lợi thế cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nớc.

8.Tăng cờng công tác xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh mọi doanh nghiệp đều phải thực hiện đầu t và tái đầu t nhằm thiết lập, duy trì và tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp. Mọi quyết định về đầu t đều ảnh hởng rất lớn đến khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại và trong tơng lai. Nếu các doanh nghiệp có đợc các quyết định đầu t hợp lý sẽ góp phần đảm bảo cho doanh nghiệp ngày càng phát triển vững chắc và hoạt động có hiệu quả hơn.

Thực trạng tại Công ty cho thấy để hình thành dợc cơ cấu vốn tối u, tận dụng đợc lợng vốn tồn đọng và mở rộng khả năng sản xuất thì Công ty cần thiết phải đầu t đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ sản xuất. Nhng để hoạt động đầu t đem lại hiệu quả cao thì trớc tiên Công ty cần xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn hợp lý cho Công ty.

a) Về công tác tổ chức

Việc xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng đầu tiên mà các quản lý cấp cao trong công ty phải thực hiện. Nó phải do Giám đốc công ty, các phó giám đốc và một số trởng phòng quan trọng cùng tham gia xây dựng. Giám đốc sẽ là ngời chỉ đạo phối hợp trực tiếp việc thực hiện xây dựng kế hoạch đầu t, các phó giám đốc, các trởng phòng làm nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về lĩnh vực mình phụ trách và thực hiện các nhiệm vụ mà giám đốc giao phó. Sau khi xây dựng kế hoạch xong thì công ty giao cho ban dự án đầu t tổ chức thực hiện theo kế hoạch đã đề ra dới sự giám sát chỉ đạo của phó giám đốc quan hệ quốc tế và kinh doanh thơng mại.

B ớc 1: Xác định rõ mục tiêu của kế hoạch đầu t.

Chẳng hạn : Đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ nhăm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm .

B ớc 2: Xác định rõ các phơng án đầu t có thể có của Công ty.

Chẳng hạn với dự án đầu t trên, Công ty có thể đề ra hai phơng án: + Phơng án 1: Đầu t mở rộng sản xuất bằng cách mở rộng, thay thế và lắp đặt thêm các máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ mới trên cơ sở của dây chuyền hiện có.

+ Phơng án 2 : Đầu t thay thế toàn bộ máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ nhằm đồng bộ hoá công nghệ sản xuất.

B ớc 3: Tiến hành xây dựng các phơng án đã xác định. Chẳng hạn với hai phơng án trên:

* Phó giám đốc kỹ thuật cùng trởng phòng cơ điện và trởng phòng kỹ thuật KCS tham mu cho giám đốc về lĩnh vực máy móc thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất, thực hiện các nhiệm vụ sau :

+ Xác định xem những máy móc thiết bị nào cần thay thế sửa chữa, những bộ phận nào phải mở rộng; cần mua mới bao nhiêu máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ, yêu cầu, tính năng và công dụng của nó.

+ Xây dựng quy trình công nghệ sau khi đầu t, trong đó phải mô tả chi tiết từng bộ phận, từng chi tiết của nó.

+ Xác định tiến độ thực hiện.

+ Xác định thời gian sử dụng của quy trình công nghệ sản xuất.

+ Xác định thời gian bảo dỡng, sửa chữa, thay thế cần thiết sau khi hoàn thiện đầu t.

+ Xác định trình độ và yêu cầu số lợng lao động. + Yêu cầu chất lợng nguyên vật liệu…

* Phó giám đốc nhân sự và trởng phòng tổ chức thực hiện đánh giá về các mặt có liên quan đến lao động, xem có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu hay không và xác định chi phí về lao động.…

* Phó giám đốc tài chính, phó giám đốc quan hệ quốc tế và kinh doanh th- ơng mại, trởng phòng tài vụ, trởng phòng kế hoạch, trởng phòng marketing phối hợp với nhau tham mu cho giám đốc về mặt tài chính của phơng án, thực hiện các nhiệm vụ :

+ Xác định tiến độ cung cấp vốn, nguồn tài trợ, + Dự đoán thu nhập do dự án đem lại,

+ Chi phí vận hành của dự án để có thu nhập.

B ớc 4: Dựa vào các phơng pháp đánh giá dự án đầu t nh: NPV, IRR …

để lựa chọn phơng án tối u.

Việc tăng cờng công tác xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn là cơ sở cho Công ty thực hiện huy động và sử dụng vốn theo cơ cấu tối u; là cơ sở để Công ty thực hiện các hoạt động đầu t, đổi mới công nghệ nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thêm lợi nhuận, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 88 - 91)