Tổ chức sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 61 - 64)

III. Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí

2.6Tổ chức sản xuất kinh doanh

2. Năng lực cạnh tranh nội tại của công ty cơ khí Hà Nội

2.6Tổ chức sản xuất kinh doanh

Việc tổ chức sản xuất kinh doanh trong một công ty là hết sức quan trọng, nó bảo đảm cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh thống nhất và đợc thực hiện đúng kế hoạch trong điều kiện đợc kiểm soát chặt chẽ của ban lãnh đạo. Tổ chức sản xuất kinh doanh liên quan đến nhiều bộ phận phòng ban trong công ty. Công ty cơ khí Hà nội tổ chức sản xuất kinh doanh đợc tiến hành theo các khâu sau:

Trách nhiệm Quy trình sản xuất

* Kế hoạch sản xuất

Đối với sản phẩm ổn định, đợc sản xuất theo chơng trình sản xuất lâu dài thì kế hoạch sản xuất đợc lập theo năm.

Đối với các sản phẩm sản xuất theo hợp đồng, kế hoạch sản xuất đợc lập phù hợp với các điều kiện và kế hoạch giao hàng đã đợc thống nhất với khách hàng. Văn phòng giao dịch thơng mại lập kế hoạch hàng năm cho các sản phẩm

Kế hoạch sản xuất Dạng sản Phẩm Lệnh sản xuất Chế tạo thử Tiến độ sản xuất Lập các HĐCN

Mua sắm vật t, chuẩn bị trang thiết bị Thực hiện các bớc SX theo HĐCN

Kiểm tra

Chuyển công đoạn SX hoặc nhập kho SP

VPDDTM Phòng ĐĐSX Phòng kỹ thuật Giám đốc Cty Phòng ĐĐSX Các đơn vị Kỹ thuật Phòng ĐĐSX Tổng kho vật t Các xởng SX Phòng KCS Phòng ĐĐSX Các xởng SX Tổng kho

ổn định và thông báo thực hiện hợp đồng theo kế hoạch tuần cho mỗi sản phẩm sản xuất theo hợp đồng. Các văn bản này đều đợc giám đốc công ty phê duyệt, trên cơ sở kế hoạch do văn phòng giao dịch thơng mại lập, trởng phòng điều hành sản xuất lập lệnh sản xuất thông báo kế hoạch và phân công đơn vị thực hiện, lập phân bố kế hoạch sản xuất năm, tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất. Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm cung cấp cho phòng điều độ sản xuất đủ số lợng bản vẽ, các hớng dẫn công nghệ, định mức vật t điều kiện kiểm nhận liên quan đến quy trình sản xuất của sản phẩm.

Phòng điều độ sản xuất phát các tài liệu này cho các đơn vị do mình phân công, phòng vật t chịu trách nhiệm đảm bảo đầy đủ vật t theo kế hoạch sản xuất.

Phòng cơ điện có nhiệm vụ thực hiện các nhiệm vụ sau: + Lập các hớng dẫn vận hành thiết bị

+ Lập các kế hoạch bảo trì thiết bị

+ Thực hiện việc tu sửa thiết bị khi có những hỏng hóc ngoài kế hoạch. Trong công tác sửa chữa thiết bị, nếu cần vật t linh kiện thay thế, trởng phòng cơ điện lập dự trù gửi phòng điều hành sản xuất xác nhận để mua vật t.

Giám đốc các xởng sản xuất tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất bằng phiếu công đoạn do phòng kỹ thuật lập, ghi bổ sung số liệu kế hoạch vào phiếu này cho từng sản phẩm hoặc từng loại chi tiết trong mỗi loại sản phẩm.

Phòng KCS chịu trách nhiệm giám sát và kiểm tra sản phẩm sau mỗi công đoạn.

3. Đối thủ cạnh tranh

Công ty cơ khí Hà nội đang chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ từ các đối thủ cạnh tranh trong cũng nh ngoài nớc.

Hiện nay ở Việt nam có khoảng hơn 600 nhà máy cơ khí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào thị trờng máy công cụ cũng nh các sản phẩm cơ khí, ngoài ra còn có các sản phẩm nhập ngoại từ Trung Quốc, Thái Lan, Nga tạo ra sự…

cạnh tranh găy gắt trên thị trờng sản phẩm máy công cụ. Hơn nữa công ty còn phải chịu sức ép từ các sản phẩm nhập lậu với giá rẻ từ nớc ngoài tràn vào thị tr-

ờng nội địa. Tiến tới việc nớc ta sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế nh AFTA, APEC, WTO cũng là một thử thách lớn cho các công ty trong n… ớc nói chung và công ty cơ khí Hà nội nói riêng. Các công ty cơ khí của các nớc trong khu vực đặc biệt là của Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia có u thế về công nghệ sẽ có điệu kiện chiếm lĩnh thị trờng nớc ta. Chính vì vậy, công ty cơ khí Hà nội cần tìm các giải pháp kịp thời hiệu quả để tăng cờng sức cạnh tranh trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 61 - 64)