Đối với công ty cơ khí Hà nội

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 96 - 101)

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc

2.Đối với công ty cơ khí Hà nội

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự quản lý của Nhà nớc thì vai trò của Nhà nớc có ý nghĩa rất quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và trong việc tạo lập môi trờng kinh doanh cho các cơ sở kinh tế nói riêng. Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyên sản xuất hàng cơ khí phục vụ quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, một đầu tàu cho ngành cơ khí còn rất non trẻ của nớc nhà, công ty cơ khí Hà nội đã đợc sự quan tâm đầu t rất lớn của Đảng và Nhà nớc trong thời gian qua. Nhng để có thể đứng vững và phát triển trớc sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm cơ khí từ các nớc trong khu vực và thế giới, của hàng hoá nhập lậu tràn vào trong nớc thì đề nghị Nhà nớc cần có một số chính sách để hỗ trợ ngành cơ khí nói chung và công ty cơ khí Hà nội nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

Để tạo điều kiện cho công ty có sức phát triển nhanh và đủ sức cạnh tranh với các nớc trong khu vực thì đề nghị Nhà nớc nên miễn, giảm thuế nhập khẩu vật t, phụ tùng để chế tạo dây chuyền thiết bị toàn bộ và miễn thuế lợi tức theo luật khuyến khích đầu t trong nớc cho phần đầu t chiều sâu.

Thuế giá trị gia tăng với mức thuế quy định hiện hành áp dụng cho ngành cơ khí là 10% là khá cao, để giảm bớt khó khăn chung của ngành đề nghị Nhà nớc giảm mức thuế xuống còn 5%.

Đối với dây chuyền thiết bị mà khả năng trong nớc chế tạo đợc đề nghị Nhà nớc cấm nhập khẩu, nếu cho phép nhập khẩu thì đánh thuế nhập khẩu cao trong giai đoạn hiện nay để bảo hộ sản xuất trong nớc. Tuy nhiên việc bảo hộ quá cũng không nên vì nó sẽ gây sự ỷ lại của các doanh nghiệp trong nớc nói chung và công ty cơ khí Hà nội nói riêng mà Nhà nớc nên hạ dần mức thuế nhập khẩu để để công ty quen dần với áp lực cạnh tranh trớc khi nớc ta sẽ gia nhập AFTA, WTO vào những năm tới.…

Ngoài ra, Nhà nớc cần bổ sung vào quy chế đấu thầu những trờng hợp cụ thể một số thiết bị lớn, thiết bị toàn bộ. Xét thấy cơ hội về kinh tế cho Nhà nớc thì có thể yêu cầu nhà thầu phải đặt chế tạo những hạng mục thiết bị mà ngành cơ khí trong nớc đã chế tạo đợc trong điều kiện đấu thầu. Nếu không thì ngành cơ khí nớc nhà sẽ có rất ít cơ hội để tham gia chế tạo thiết bị toàn bộ đợc và các nhà thầu sẽ lợi dụng sự cạnh tranh trong nớc để đặt chế tạo những thiết bị với giá rẻ mạt.

Kết luận

Qua thời gian tìm hiểu và nghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty cơ khí Hà nội. Em đã có đợc tơng đối đầy đủ những thông tin và số liệu cần thiết để có thể hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Với thời lợng hạn chế, bản chyên đề luận văn tốt nghiệp này chỉ có thể nêu lên những thực trạng sản xuất kinh doanh và một số vấn đề tồn tại hạn chế, yếu kém mang tính cấp thiết của công ty trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Đa ra đợc một số giải pháp để khắc phục những hạn chế trên nhằm thúc đẩy, tăng cờng sức mạnh cạnh tranh của công ty trên thị trờng . Tuy nhiên, bản báo cáo này cũng phản ánh một cách trung trực, chính xác, khách quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm qua và phơng hớng chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà nội trong thời gian tới.

Có thể nhận thấy rằng nhờ có sự năng động, sáng tạo của ban lãnh đạo công ty cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty. Công ty cơ khí Hà nội đã phát triển không ngừng cả về chiều rộng và chiều sâu, đã đạt đợc một số thành tích đáng kể. Với bề dày truyền thống và kinh nghiệm, với tinh thần và ý chí phấn đấu không ngừng sẽ là cơ sở nền móng vững chắc để xây dựng và phát triển công ty ngày một lớn mạnh hơn, đủ sức vơn tầm cạnh tranh với các công ty cơ khí trong nớc và khu vực - xứng đáng là con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt nam.

Một lần nữa em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn cùng toàn thể ban lãnh đạo, các cô chú trong Văn phòng giao dịch thơng mại, cũng nh các phòng ban trong Công ty cơ khí Hà nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp ./.

Hà nội, tháng 5 năm 2002

Tài liệu tham khảo

1. Công ty cơ khí Hà nội - Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thực hiện năm 2000, 2001 và kế hoạch 2002

2. Công ty cơ khí Hà nội - Báo cáo tổng kết và báo cáo quyết toán các năm 1999, 2000, 2001

3. Công ty cơ khí Hà nội - Phơng hớng chiến lợc phát triển giai đoạn 2000- 2020

4. David Begg, Satanley Fischer, Rudiger Dornbusch - Kinh tế học NXB Giáo dục - Hà nội 1992

5. NXB Chính trị Quốc gia - Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp Việt nam 6. NXB Lao động - Chính sách cạnh tranh ở Việt nam

7. NXB khoa học và kỹ thuật - Giáo trình: Khoa học quản lý - Khoa Khoa học quản lý

8. NXB Khoa học và kỹ thuật - Giáo trình: Quản lý kinh tế - Khoa Khoa học quản lý

9. NXB Giáo dục Giáo trình : Lý thuyết quản lý kinh tế - Khoa Khoa học quản lý

Mục lục

Lời nói đầu...1

chơng i. lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...3

i. cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng...3

1. Một số khái niệm cơ bản...3

1.1 Cạnh tranh và các lý thuyết về cạnh tranh...3

1.2 Đối thủ cạnh tranh...6

1.3 Năng lực cạnh tranh...7

2. Các loại hình cạnh tranh...8

2.1 Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng...8

2.2 Căn cứ vào chủ thể tham gia thi trờng...10

2.3 Căn cứ theo phạm vi ngành kinh Từ...11

ii. Một số yếu tố cơ bản ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...11

1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp...11

1.1 Nguồn nhân lực...11

1.2 Vốn, tài chính...12

1.3 Trang thiết bị công nghệ...12

1.4 Tổ chức hệ thống của doanh nghiệp...13

1.5 Uy tín và bản sắc của doanh nghiệp...13

1.6 Hệ thống chiến lợc và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp...13

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp...15

2.1/ Nhóm nhân tố thuộc môi trờng kinh tế quốc dân...15

2.2 Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng ngành...17

iii. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các Doanh nghiệp trên thị trờng...20

1. Chiến lợc sản phẩm...20

1.1 Đa dạng hoá sản phẩm...20

1.2 Kết hợp đa dạng hoá với việc nâng cao chất lợng sản phẩm...22

2. Chiến lợc cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm...23

2.2 Một số chính sách định giá hợp lý...23

3. Hoàn thiện công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm...24

3.1 Lựa chọn hệ thống kênh phân phối...24

3.2 Một số biện pháp yểm trợ bán hàng...25

Chơng ii.Phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí Hà nội...28

I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty cơ khí Hà nội ...28

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cơ khí Hà nội...28

2. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của công ty...30

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà nội ...31

ii. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà nội...36

1. Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá...38

2. Phân tích tình hình sử dụng lao động ...40

3. Phân tích kết quả khảo sát chi phí ...45

4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty ...46

5. Về hoạt động liên doanh của công ty...49

III. Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty cơ khí Hà Nội...49

1. Đặc điểm thị trờng các sản phẩm cơ khí tại Việt Nam...49

1.1 Đặc điểm thị trờng sản phẩm cơ khí...49

1.2 Khả năng chế tạo và cung cấp thiết bị của công ty cơ khí Hà Nội ...51

2. Năng lực cạnh tranh nội tại của công ty cơ khí Hà Nội...53

2.1 Nhân sự...53

2.2 Tài chính...55

2.3 Máy móc thiết bị, công nghệ...56

2.4 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu...59

2.5 Đặc điểm sản xuất sản phẩm của công ty...59

2.6 Tổ chức sản xuất kinh doanh...61

3. Đối thủ cạnh tranh...63

IV. Đánh giá chung về công ty cơ khí Hà nội...64

1. Điểm mạnh và điểm yếu của công ty...64

1.1 Điểm mạnh...64

1.2 Những tồn tại hạn chế của công ty ...65

2. Cơ hội và thách thức đối với công ty cơ khí Hà nội ...66

2.1 Cơ hội...66

Chơng III. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao

sức cạnh tranh của công ty cơ khí Hà nội...68

I. Mục tiêu phơng hớng phát triển của công ty trong tơng lai...68

1. Phơng hớng phát triển của công ty trong thời gian tới...68

1.1 Chiến lợc khoa học và công nghệ...69

1.2 Chiến lợc sản xuất...71

2. Chiến lợc phát triển của công ty trong giai đoạn (2001 - 2005)...72

2.1 Chiến lợc đầu t nâng cao công nghệ...72

2.2 Chiến lợc sản xuất ...74

ii. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh của công ty cơ khí Hà nội ...75

1. Xây dựng và phát triển chiến lợc marketing hỗn hợp hiệu quả...75

1.1 Xây dựng chiến lợc marketing hỗn hợp...76

1.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển chiến lợc marketing của công ty ...78

2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...83

3. Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn...85

4. Đào tạo và bồi dỡng nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên công ty ...86

5. Nâng cao chất lợng sản phẩm và trình độ quản lý chất lợng...87

6. Mở rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và sản phẩm ...88

7. Phát triển năng lực mũi nhọn tạo lợi thế cạnh tranh ...89

8.Tăng cờng công tác xây dựng kế hoạch đầu t dài hạn...90

9. Các giải pháp khác...92

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc ...94

1. Đối với các doanh nghiệp nói chung...94

1.1 Tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doan nghiệp ...94

1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp thích ứng với điều kiện cạnh tranh...95

1.3 Một số kiến nghị khác...96

2. Đối với công ty cơ khí Hà nội ...97

Kết luận...98

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Cơ khí Hà Nội (Trang 96 - 101)