II. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam:
2. Những tồn tại và thực trạng trong quá trình sử dụng vật t kỹ thuật ở các doanh nghiệp sản xuất thép.
Cho đến năm 2000 ngành công nghiệp sản xuất thép Việt Nam đã có nhiều lỗ lực hiện đại hóa công nghệ sản xuất nhng nhìn chung công nghệ sản xuất toàn ngành vẫn dới trình độ trung bình của các nớc trên thế giới. Nếu phân lọai theo trình độ thiết bị và công nghệ thì những năng lực sản xuất thép chủ yếu của Việt Nam có thể đợc phân thành bốn nhóm sau: (1) nhóm tơng đối hiện đại với các dây chuyền cán liên tục ở Vinakyoei, VPS và một số dây chuyền cán thép khác đợc xây dựng sau năm 2000; (2) nhóm trung bình gồm các dây chuyền cán bán liên tục ở Vinamsteel, Natsteelvina, Tây Đô, Nhà Bè, Biên Hòa, Thủ Đức (SSC), Gia Sáng, Lu Xá (TISCO), Vinatafong, Nam Đô, công ty cổ phần thép Hải Phòng; (3) nhóm lạc hậu gồm các dây chuyền cán mini có công suất nhỏ ( nhỏ hơn 20.000 tấn/năm ) ở các hộ gia đình và làng nghề. Kết quả điều tra của nhà nghiên cứu cho thấy công nghệ lạc hậu chiếm đến 75% số trang thiết bị của ngành công nghiệp thép Việt Nam, tập trung ở các nhà máy đã tồn tại lâu năm cả ở miền Bắc và miền Nam. Theo đánh giá của một chuyên gia thuộc VSC thì công nghệ lạc hậu chiếm khoảng 63% năng lực sản xuất thép của Việt Nam. Công nghệ tiên tiến chỉ chiếm khoảng 15% năng lực sản xuất, công
nghệ trung bình chiếm khoảng 10% năng lực sản xuất. Về nguồn vốn công nghệ, có hơn 33% các cơ sở sản xuất hiện tại sử dụng công nghệ từ Trung Quốc và 20% có nguồn gốc dây chuyền từ Nga và các nớc SNG có mức độ lạc hậu từ ba đến bốn thế hệ. Công nghệ và thiết bị của các nớc thuộc EU đợc đa vào các cơ sở sản xuất ở miền Nam trớc năm 1975 cũng rất lạc hậu. Một số công nghệ và thiết bị tiên tiến và trung bình đợc đa vào thông qua con đờng liên doanh chủ yếu chỉ tập trung ở khâu hạ nguồn của ngành thép. Trong khi đó bức tranh ngành công nghiệp thép thế giới cho thấy công nghiệp sản xuất là yếu tố ảnh h- ởng rất lớn đến vấn đề tiêu dùng vật t kỹ thuật và khả năng cạnh tranh của ngành thép. Lấy ví dụ nh trờng hợp Nhật Bản là Quốc gia tơng đối khan hiếm nguồn tài nguyên nhng lại có ngành thép phát triển với sức cạnh tranh cao.
Sự lạc hậu về mặt công nghệ sản xuất còn thể hiện ở các chỉ tiêu kinh tế – thuật ngành cán thép Việt Nam. Điều này dẫn đến việc tiêu hao rất nhiều vật t kỹ thuật, các chỉ tiêu về tiêu dùng – tiêu hao vật t kỹ thuật của các doanh nghiệp cán thép Việt Nam đều cao hơn so với mức trung bình của thế giới và đã đội giá thành sản phẩm của thép Việt Nam lên rất cao.
Trong công đoạn luyện thép, các cơ sở sản xuất thép ở Việt Nam có thời gian nấu cao gấp 3,6 lần, tiêu hao thép phế gấp 1,13 lần, tiêu hao điện cao hơn gấp gấp 2,5 lần, tiêu hao dầu gấp 2,6 lần, tiêu hao điện cực gấp 4 lần so với mức phổ biến trên thế giới. Công đoạn cán thép tuy hiện đại hơn công đoạn luyện thép nhng mà nhìn chung công nghệ cán thép ở Việt Nam cũng khá lạc hậu, các nhà máy cán thép nội địa có tốc độ cán chỉ bằng 12,73% tốc độ cán phổ biến trên thế giới, mức tiêu hao dầu FO, tiêu hao điện và tiêu hao phôi đều cao hơn so với mức trung bình của thế giới.
Bảng: các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của ngành luyện cán thép Việt Nam.
Chỉ tiêu Đơn vị N/M nội địa
Liên doanh
Thế giới So sánh (%)
(1) (2) (3) (4) (5) (7)=(3)/(5) (8)=(4)/(5)
Công đoạn luyệnt hép
Công suất nung phôi T/h Quá nhỏ max 35t/h Trung bình 30 - 60t/h Lớn 80/1000t/h
Thời gian nấu Phút 180 50 360.00% Tiêu dùng thép phế Kg/tấn 1250 1100 113.64% Tiêu dùng điện Kwh/tấn 900 350 257.14% Tiêu hao điện cực Kg/tấn 8 2 400.00%
Cán công cán thép
Công suất máy cán 1000T 30-150 120-300 500-1000
Tốc độ cán M/s 14 38 110 12.73% 34.55% Tiêu hao phôi tấn/tấn 1.11 1.05 1.03 107.77% 101.94 Tiêu hao dầu Kg/tấn 65 48 25 260.00% 192.00 Tiêu hao điện Kwh/tấn 143 142 80 178.75% 177.50% Tiêu hao vật chất
quy ra tiền (không kể chi phố phôi thép) VNĐ/tán cán 400.000≈ 26,6 USD 270.000≈ 18 USD 215.000≈1 4,3 USD 186.05% 125.58%
Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010, Metal Bulletin, kết quả điều tra về ngành công nghiệp thép Việt Nam của NEU - JICA.
Năng suất lao động của các công ty sản xuất thép của Việt Nam cũng khá thấp so với mức trung bình của thế giới. Lấy Nippon và công ty gang thép Thái Nguyên làm ví dụ. Công ty Nippon chỉ với khoảng 5500 công nhân, nhng hàng năm đạt khoảng 10 triệu tấn thép, trong khi tại công ty gang thép Thái Nguyên với hơn 10.000 công nhân nhng hàng năm chỉ sản xuất đợc 200-300 nghìn tấn thép. Nh vậy, sự yếu kém về mặt công nghệ đã tiêt tốn rất nhiều nguồn lực đầu vào, làm cho chi phí đầu vào của các doanh nghiệp ở mức rất cao, mô hình tổ chức cồng kềnh kém hiệu quả đã dẫn đến khả năng cạnh tranh thấp kém của sản phẩm thép Việt Nam trên thị trờng nội địa. Hiện tại, với những công nghệ khác nhau thì các nhà máy thép ở Việt Nam cũng có sự chênh lệch đáng kể về năng suất lao động. Vì vậy vấn đề nâng cấp trình độ công nghệ cho ngành thép cần đ-
ợc coi trọng trong thời gian tới cùng với những dự án phát triển năng lực sản xuất mới. Các công ty liên doanh và các công ty 100% vốn nớc ngoài, các công ty t nhân hiện nay chỉ làm khâu cán thép và nhập khẩu những thiết bị công nghệ tiên tiến nên số lợng cán bộ kỹ thuật và công nhân ở mỗi nhà máy chỉ từ 200 đến 300 ngời và năng suất lao động của các công ty này cũng cao hơn gấp hàng chục lần so với các nhà máy thuộc VSC.
Năng suất lao động thấp một mặt thể hiện công nghệ lạc hậu, mặt khác thể hiện trình độ lao động của ngành thép còn hạn chế, đặc biệt là đội ngũ lao động có khả năng làm chủ công nghệ. Xét về mức độ lành nghề, lực lợng thợ lành nghề ở Việt Nam không lớn, hơn nữa thợ lành nghề khó có thể lành nghề thực sự với những công nghệ lạc hậu. Rất ít ngời trong số họ có điều kiện tiếp cận đợc với công nghệ sản xuất thép tiên tiến. Trình độ tay nghề của họ cũng có ảnh hởng rất lớn đến việc sử dụng vật t kỹ thuật đầu vào, với trình độ thấp thì mức độ tiêu hao khi thực hiện quá trình sản xuất sẽ tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu đầu vào hơn, tỷ lệ sản phẩm sai hỏng sẽ cao hơn. Từ đây ta cũng có thể thấy rõ ràng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng ảnh hởng rất lớn đến tiêu dùng vật t kỹ thuật và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Yêu cầu về lao động trọng ngành thép hiện nay không chỉ đòi hỏi kinh nghiệm mà cần phải có kiến thức, phải đợc đào tạo một cách bài bản. Xét về mặt kiến thức chuyên môn của lực l- ợng lao động trong ngành thép hiện nay còn khá thấp. Đây là một cản trở không nhỏ đối với quá trình đổi mới công nghệ, tiết kiệm đầu vao và nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam hiện nay. Tỷ trọng cán bộ chuyên môn có trình độ cao còn khá khiêm tốn, ít có đợc những sáng kiến mang tính nhảy vọt mà chủ yếu là mang tính tác nghiệp.
Qua các cuộc tiếp xúc của cac nhà nghiên cứu với một số cán bộ quản lý ngành thép cho thấy t tởng sản xuất nhỏ vẫn phổ biến trong cách thức tổ chức và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở một số công ty còn gây nhiều lãng phí. Các phơng pháp quản lý cha khuyến khích đợc sự nhiệt tình sáng tạo của nhân viên vào hoạt động của công ty, đặc biệt là ở một số công ty nhà nớc.
Do tình trạng công nghệ và thiết bị lạc hậu, trình độ tay nghề của ngời lao động còn qua thấp cộng với phớng thức quản lý còn yếu kém làm cho ngành thép Việt Nam chỉ sản xuất đợc các loại thép cacbon thông thờng, chất lợng không cao. Bên cạnh đó còn dẫn đến chi phí vật t để cán thép (không kể phôi thép) ở các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam cao hơn mức trung bình thế giới từ 4 đến 12 USD.