Thép Việt Nam đợc sự bảo hộ mạnh mẽ của nhà nớ

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 36 - 39)

II. Thực trạng của các doanh nghiệp sản xuất thép Việt Nam:

c. Thép Việt Nam đợc sự bảo hộ mạnh mẽ của nhà nớ

Nếu theo quan điểm truyền thống về phát triển ngành thép thì sự gia tăng thị phần của các sản phẩm nội địa là một thành công lớn trong cuộc cạnh tranh và phát triển ngành công nghiệp thép nớc nhà. Tuy nhiên theo quan điểm mới thì sự phát triển của ngành thép trong thời gian qua là không vững chắc và có thể đem lại những hiệu quả không đợc nh mong đợi khi nền kinh tế đã có nhiều thay đổi theo hớng hội nhập và tự do hóa thơng mại.Trong thời gian dài chính phủ đã sử dụng thuế quan cao để bảo hộ và hớng dẫn sự phát triển của hoạt động cán thép. Mức thuế áp dụng đối với sản phẩm thép cán dài là 35%, cán nóng và cán nguội là 15%, các loại thép thanh, thép hình chủ yếu phải chịu thuế suất nhập khẩu 40%. Thuế quan áp dụng đối với thép thành phẩm của Việt Nam là khá cao so với các nớc trong khu vực. Theo tính toán của NEU-JICA, tỷ lệ bảo hộ thực tế ( ERP ) cho các sản phẩm dài, thép lá cán nguội và cán nóng lần lợt là 27,47%; 12, 18% và 26,16%. Dới tác động của chính sách bảo hộ, trong thời gian dài các doanh nghiệp sản xuất thép đã không có sự cải tiến rõ rệt về quy trình công nghệ, phơng pháp công nghệ và đội ngũ lao động để có thể tiết kiệm đợc vật t, chi phí đầu vào. Do đó các sản phẩm cán dài đợc sản xuất trong nớc cao hơn từ 10 đến 15% giá bán phổ biến trên thị trờng thế giới. Đây quả là một thách thức to lớn cho ngành thép Việt Nam khi chúng ta chuẩn bị gia nhập các thị trờng khu vực và trên thế giới nh thị trờng mậu dịch tự do APPTA, tổ chức thơng mại thế giới WTO. Lúc đó hàng rào thuế quan sẽ bị xóa bỏ và các sản phẩm thép Việt Nam mới thực sự đng trớc cuôc cạnh tranh khốc liệt. Lấy thép

xây dựng làm minh họa, giá thép xây dựng lu thông trên thị trờng trong nớc cao hơn từ 10 đến 15% ( từ 25 – 38 USD/tấn ) so với giá CIF nhập khẩu từ các SNG và cao hơn 5% ( từ 10 – 12 USD ) so với giá CIF nhập khẩu từ Hàn Quốc và Nhật Bản. Giá thép cán cao trên thị trờng đã thu hút một số lợng vốn đầu t nhiều thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào hoạt động cán thép. Kết quả là công suất cán thép hiện nay đã vợt xa nhu cầu của thị trờng, các nhà máy sản xuất thép Việt Nam lại hoạt động trong tình trạng thừa công suất. Tính trung bình các cơ sở sản xuất thép ở Việt Nam chỉ hoạt động ở mức khoảng 60% công suât thiết kế. Trong thời gian tới, công suất cán thép xây dựng ở Việt Nam có thể tiếp tục d thừa ở mức độ cao. Điều này sẽ đem lại cho các doanh nghiệp thép Việt Nam những bất lợi cả về chi phí và công nghệ. Khi không sản xuất hết công suất, các sản phẩm tạo ra ít hơn dự tính trong khi khấu hao máy móc không đổi do đó làm tăng giá thành sản xuất. Sự d thừa công suất dẫn đến chi phí cố định cao, cản trở việc đầu t công nghệ mới và có thể là những khó khăn trong việc hoàn vốn đầu t ( nh trờng hợp của ngành công nghiệp thép Thái Lan ). Vì vậy, mặc dù thị phần và sản lợng thép trong nớc tăng nhng sự tăng tr- ởng nhanh chóng này không phản ánh đúng khả năng cạnh tranh thực sự của hoạt động cán thép Việt Nam. Theo kết quả điều tra của NEU-JICA, phần lớn các nhà sản xuất thép ở Việt Nam cho rằng hội nhập sẽ làm cho họ khó khăn hơn trong việc phân phối sản phẩm. Các lý do đợc đa ra là các doanh nghiệp phải chịu nhiều sức ép về giá cả, cạnh tranh mãnh liệt hơn, giá thép ở các nớc trong khu vực thấp hơn so với ở Việt Nam. Điều này làm cho nhiều nhà kinh tế nghi ngờ về tính hiệu quả từ sự tăng trởng của hoạt động sản xuất thép Việt Nam trong những năm 90 của thế kỷ XX.

Chơng III

Nguồn và biện pháp tiêt kiệm vật t trong

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w