Phân tích, đánh giá công tác hậu cần vật t và điều chỉnh cho kỳ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 47 - 49)

II. Biện pháp tiết kiệm vật t trong sản xuất của các doanh nghiệp.

e. Phân tích, đánh giá công tác hậu cần vật t và điều chỉnh cho kỳ kế hoạch.

trạng để vật t ứ đọng, kém hoặc mất phẩm chất.

_ Đối với phế liệu, phế phẩm phải tích cực tổ chức thu hồi, phân loại và bảo quản đồng thời tổ chức sử dụng hợp lý ( tích cực tận dụng hoặc nhợng bán cho các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất khác ). …

_ Tăng cờng công tác kiểm tra vật t, nh định kỳ kiểm kê vật t tồn kho, thực hiện tốt chế độ hoạch toán vật t. Phải tiến hành kiểm tra từ khâu tiếp nhận, bảo quản, cấp phát đến khâu sử dụng. Trong sử dụng cần lu ý kiểm tra việc sử dụng vật t có đúng định mức, đúng mục đích không. Nếu vợt định mức phải tìm rõ nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục kịp thời, có xử lý và thởng, phạt công minh đối với các cá nhân và đơn vị sử dụng vật t.

e. Phân tích, đánh giá công tác hậu cần vật t và điều chỉnh cho kỳ kế hoạch. hoạch.

Phân tích tình hình hậu cần vật t ở doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong công tác quản lý vật t ở doanh nghiệp. Qua phân tích có thể đánh giá đợc mức độ hợp lý của việc tổ chức bảo đảm vật t ở doanh nghiệp, thấy đợc ảnh h-

ởng của hậu cần vật t kỹ thuật đến việc hoàn thành kế hoạch sản xuất, có thể đánh giá đợc việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, thấy đợc khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Qua phân tích có thể phát hiện những u nhợc điểm và những thiếu sót trong việc quản lý vật t ở doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân của u điểm, thiếu sót và trên cơ sở đó có những biện pháp cải tiến cụ thể.

Đặc biệt đến khâu này chúng ta phải chú ý đến giai đoạn phân tích tình hình sử dụng vật t. Phân tích tình hình sử dụng vật t có thể theo nhiều nội dung khác nhau nh việc sử dụng vật t có đúng mục đích không, có đúng mức không, tình hình sử dụng phế liệu và phế phẩm nh thế nào? Để phân tích đợc ta phải sử dụng một hệ thống các chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá tình hình sử dụng vật t trong kỳ báo cáo nh chỉ tiêu hao phí vật t kỹ thuật cho một đơn vị sản phẩm. Đ- ợc tính theo công thức:

H = C/Q Trong đó: Trong đó:

C - Số vật t thực tế chi ra cho sản xuất.

Q - Số sản phẩm đợc sản xuất ra từ số vật t đó. H - Hao phí vật t thực tế cho một đơn vị sản phẩm.

Hao phí vật t thực tế cho một đơn vị sản phẩm hàng năm cần phải đợc giảm xuống. Yêu cầu của việc phân tích không phải chỉ dừng lại ở việc nắm bắt tình hình sử dụng vật t mà đòi hỏi phải tìm ra những nguyên nhân của mọi sự bội chi hay tiết kiệm vật t để có những biện pháp cần thiết nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t.

Nguyên nhân gây ra bội chi rất nhiều nhng quy lại có những nguyên nhân chủ yếu sau:

_ Do phế phẩm nhiều trong sản xuất.

_ Do phải thay thế những quy cách vật t không đợc tiết kiệm. _ Do vi phạm quy trình công nghệ.

Khi phân tích, cần thiết phải phân tích những nguyên nhân đó riêng biệt và tính lợng vật t bội chi do ảnh hởng của từng nguyên nhân gây ra, sau khi tìm đợc nguyên nhân của sự bội chi, phải tìm ra bộ phận nào, khâu nào và ai gây ra sự bội chi đó để có biện pháp cụ thể khắc phục cụ thể tình trạnh bội chi vật t.

Ngoài việc phân tích tình hình thực hiện mức tiêu dùng vật t, để hiểu đợc tình hình sử dụng vật t ngời ta còn phải xem xét hệ số sử dụng vật t có ích nh thế nào. Hệ số sử dụng vật t nói lên hiệu quả của việc sử dụng vật t. Nó đợc biểu hiện bằng công thức sau:

K = Qtinh / Qthực tế Trong đó:

K – Hệ số sử dụng vật t.

Qtinh – Trọng lợng tinh của sản phẩm.

Qthực tế – Hao phí thực tế vật t cho 1 sản phẩm.

Nếu K càng gần đến 1 biểu hiện lợng vật t sử dụng có ích càng nhiều, tức là số lợng vật t tham gia vào thực thể của sản phẩm càng nhiều.

Từ những phân tích đánh giá mà các doanh nghiệp đặt ra mức sử dụng, biện pháp quản lý mới có hiệu quả hơn cho kỳ kế hoạch.

Một phần của tài liệu Tiết kiệm vật tư – biện pháp quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm ở các doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w