dân đô thị đến chiếm đất (như Nhà nước cho không) lập nhiều đồn điền mới (mang hình thức trang trại) và có trang trại có quy mô lớn lên đến 2000 - 3000. Đây là một hiện tượng cần được nghiên cứu giải quyết. Theo tôi có thể giải quyết bằng 3 cách sau:
- Trả lại phần ruộng đất của hộ nông dân đói nghèo nợ sản phẩm cũ bị xã rút bớt ruộng đất để các hộ nông dân này canh tác tự bảo đảm cuộc sống, xoá đói giảm nghèo của gia đình họ.
- Hợp tác xã và các cấp chính quyền xác định đúng số nợ cũ khó trả của số nông hộ nghèo đói bị nợ sản phẩm của hợp tác xã, của ngân hàng và có giải pháp xoá một phần, hoặc xoá cả số nợ sản phẩm và khoanh nợ ngân hàng cho các chủ nông hộ đang trong hoàn cảnh nghèo đói.
- Đề nghị trong từng thời gian 4 - 5 năm đối với nông hộ đói và 2 - 3 năm đối với nông hộ nghèo, Nhà nước dùng chính sách phân phối lại để miễn thu thuế ruộng đất, thuỷ lợi phí, học phí, viện phí; xã miễn thu khoản về an ninh phúc lợi và các khoản đóng góp nghĩa vụ xã hội....cho những nông hộ đói nghèo.
3.3.4. Thực hiện chính sách chuyển giao công nghệ cho người nghèo. nghèo.
Do đói nghèo mà người nghèo thất học, dân trí thấp, thiếu kiến thức để làm ăn. Vì vậy cần phải hướng dẫn họ cách làm ăn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh thông qua đội công tác tình nguyện, các cán bộ khoa học kỹ thuật, y tế, các trí thức và sinh viên đi về nông thôn giúp đỡ người nghèo. Có chính sách để duy trì và mở rộng lực lượng này. Đây là sự bổ sung, trợ giúp nguồn lực vật chất - tinh thần tức là nguồn lực văn hoá cho phát triển nông thôn.
Do đói nghèo mà người nghèo thất học, dân trí thấp, thiếu kiến thức để làm ăn. Vì vậy cần phải hướng dẫn họ cách làm ăn, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh thông qua đội công tác tình nguyện, các cán bộ khoa học kỹ thuật, y tế, các trí thức và sinh viên đi về nông thôn giúp đỡ người nghèo. Có chính sách để duy trì và mở rộng lực lượng này. Đây là sự bổ sung, trợ giúp nguồn lực vật chất - tinh thần tức là nguồn lực văn hoá cho phát triển nông thôn. ra một chính sách lớn về xã hội ở nước ta hiện nay, đặc biệt là các đô thị, vùng gặp thiên tai. Song vấn đề đặt ra, chuyển sang cơ chế thị trường thì nhà ở được coi là một hàng hoá, Nhà nước không thể dùng vốn ngân sách xây dựng nhà ở và phân phối cho người nghèo. Bởi vậy cần phải có một chính sách riêng về nhà ở cho người nghèo trên cơ sở thực hiện chiến lược ''tạo điều kiện về nhà ở cho nhân dân'' của Nhà nước. Mục tiêu của chính sách nhà ở cho ngườ nghèo là làm sao tạo mọi điều kiện để người nghèo có nhà ở. Nhưng chính sách đó chỉ được thực thi trên một cơ chế nhất định từ phía Nhà nước. Theo tôi chính sách nhà ở cho người nghèo phải xác định rõ một số cơ chế có thể thực thi trong điều kiện thực tế về đất ở, về hạ tầng nhà ở, quỹ nhà công, nguồn tài chính huy động.
Về đất ở: Nhà nước có thể miễn giảm tiền đất, các loại thuế đất cho người nghèo khi họ được giao đất làm nhà ở. Đối với khu vực đô thị, Nhà nước cần mở rộng xây dựng nhà cao tầng để bán hoặc cho người nghèo thuê. Họ có thể được mua hoặc thuê ở các tầng trên với giá thấp hơn bởi các căn hộ tầng cao không phải chịu hoặc chịu tít tiền đất tính theo hộ số tầng ở. Đối với các khu vực nhà ở ''ổ chuột'' hoặc ở tạm