Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện và củng cố bộ máy quản lý của Công ty xây dựng II Thanh Hoá (Trang 33 - 38)

I- Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.

1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty.

Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy rằng bộ máy quản lý của Công ty đợc bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng. Đây là một mô hình phổ biến hiện nay trong các doanh nghiệp. Bộ máy của Cô ng ty bao gồm :

- Ban giám đốc. - 3 phòng chức năng: + Phòng Tổ chức - hành chính. + Phòng Khoa học - kỹ thuật. + Phòng Tài vụ. - 21 đội xây dựng.

Cả ba phòng này chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc Công ty và dới sự điều hành trực tiếp của giám đốc.

Khối sản xuất chính bao gồm 21 đội xây dựng. Đó là: +Đội xây dựng số 2. +Đội xây dựng số 3. +Đội xây dựng số 4. +Đội xây dựng số 5. +Đội xây dựng số 6. +Đội xây dựng số 7. +Đội xây dựng số 8. +Đội xây dựng số 9. +Đội xây dựng số 10. +Đội xây dựng số 11. +Đội xây dựng số 12.

+Đội xây dựng số 14. +Đội xây dựng số 15. +Đội xây dựng số 16. +Đội xây dựng số 17. +Đội xây dựng số 18. +Đội xây dựng số 19. +Đội xây dựng số 20. +Đội xây dựng số 21. +Đội xây dựng số 22. +Đội xây dựng số 24.

Giám đốc Công ty do nhà nớc bổ nhiệm, giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớcvề hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời trực tiếp điều hành chỉ dẫn các hoạt động trong Công ty.

Nh vậy, giám đốc vừa đại diện cho Công ty vừa đại diện cho nhà nớc. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc thực hiện thao các lĩnh vực đợc phân công.

Các phòng ban chức năng chuyên môn giúp việc cho giám đốc về các khâu chuyên môn nghiệp vụ liên quan trực tiếp tới sản xuất.

Ta biết rằng quy mô của một doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố sau: -Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đợc giao.

Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý nói riêng và đội ngũ cán bộ công nhân viên nói chung.

-Chiến lợc phát triển của Công ty.

Các doanh nghiệp luôn phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình để bố trí cán bộ và lựa chọn cán bộ cho phù hợp trên cơ sở đáp ứng yêu cầu sản xuất thực tế của hoạt động kinh tế. Cần phải xác định mục tiêu "sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả,có hiệu quả mới tổ chức hoạt động kinh doanh".Mọi cải tiến về tổ chức, kỹ thuật, quản lý,...là nhằm mang lại lợi nhuận về kinh tế, uy tín cho doanh nghiệp,...cũng nh nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên ngày một tốt hơn .

* Cơ cấu các đội xây dựng trong Công ty.

Các đội xây dựng trong Công ty là không thể thiếu đợc trong quá trình tồn tại và phát triển của Công ty. Các đội xây dựng chính là cơ sở thực tiễn để Công ty đề ra các chiến lợc phát triển lâu dài cũng nh ngắn hạn.Sự phát triển của các đội xây dựng tạo ra một hệ quả tất yếu là sự phát triển của bản thân Công ty.Do đó, một cơ cấu hợp lý mà phát huy đợc khả năng quản lý trong sản xuất của mỗi đội là sự cần thiết. Vấn đề chính là làm sao xây dựng đợc một mô hình quản lý cấp đội vừa đảm bảo gọn nhẹ vừa đảm bảo phát huy đợc hiệu quả tối u. Đặc điểm của đội xây dựng trong hoạt động sản xuất là hạch toán kinh doanh trực tiếp không có các phòng ban mà chỉ có các nhân viên chuyên trách.

- 01 đội trởng. - Nhân viên kinh tế.

-Nhân viên kỹthuật. (kỹ thuật viên công trình)

Số lợng nhân viên kinh tế và nhân viên kỹ thuật phụ thuộc vào qui mô của từng đội trong từng thời kì nhất định. Đội trực thuộc ban giám đốc, các phòng ban chuyên phụ trách về các mặt nhân sự, tài chính, kỹ thuật của từng đội.

Quá trình phân công và hiệp tác lao động trong bộ máy quản lý của Công ty:

Toàn bộ hệ thống quản lý của Công ty đợc phân chia thành nhiều chức năng một cách rõ rệt. Dựa vào trình độ chuyên môn, kỹ thuật của từng lao động trong những điều kiện lao động nhất định, kết hợp với danh mục tiêu chuẩn công việc theo các cấp bậc công việc do nhà nớc ban hành, Công ty hình thành nên các phòng ban chức năng cụ thể. Các phòng ban này đề ra các nhiệm vụ, mục tiêu... hình thành nên các nhiệm vụ, chức năng rõ ràng, từ dó phân công những công việc cụ thể cho từng thành viên trong từng phòng cùng thực hiện.

*Hiệp tác lao động.

Ngời đứng đầu và trực tiếp chịu trách nhiệm chung trớc ban giám đốc ở các phòng chức năng trong Công ty là trởng phòng. Do cơ cấu của các phòng có quy mô điều hành nhỏ số lợng lao động không nhiều nên việc duy trì chức danh phó phòng là cha hợp lý. Trên thực tế đây chính là các trởng phòng tơng ứng của Công ty đờng C chuyển sang tạm đợc bổ nhiệm thành các phó phòng,các phó phòng này phụ trách từng mảng công việc đợc giao nh một nhân viên chuyên trách. Vì vậy, sự phối hợp trong công tác ngay trong cùng phòng hay giữa các phòng với nhau của lao động quản lý trong công ty là một tất yếu.

Việc hợp tác trong phòng thờng là các mảng công việc bổ xung cho nhau trong một chuỗi bao gồm nhiều nhánh khác nhau. Việc hợp tác giữa các phòng chức năng thờng là sự kế tiếp nhau trong công việc của một chuỗi các mắt xích trong một tổng thể công việc. Biểu hiện ở việc phòng nọ lấy kết quả công việc của phòng kia làm tiền đề để thực hiện công việc của phòng mình, nên hoạt động của các phòng là sự độc lập một cách tơng đối.

Nh vậy, để thực hiện một cách tốt nhất quá trình phân công cũng nh hiệp tác lao động trong Công ty cần xây dựng qui chế qui định rõ chức năng nhiệm vụ cho từng cá nhân, từng phòng ban và duy trì mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện và củng cố bộ máy quản lý của Công ty xây dựng II Thanh Hoá (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w