Đào tạo nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm cho công nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long (Trang 65 - 71)

Đào tạo là một hoạt động đợc tổ chức có hệ thống để lao động nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm. Nh vậy, đào tạo giáo dục nâng cao tay nghề, nâng cao hiểu biết của công nhân là một việc làm rất cần thiết, mở lớp đào tạo tạI công ty là vấn đề tất yếu cần phải có nhằm đáp ứng nhu cầu lao động tại chỗ.

Việc thay đổi, đầu t trang thiết bị máy móc công nghệ mới vào sản xuất, Doanh nghiệp cũng cần phải hực hiện các chơng trình đào tạo để công nhân có

thể nắm bắt đợc các quá trình hoạt động, các thông số cần thiết để sử dụng máy móc thiết bị tốt hơn. với sự thay đổi nhanh nhu cầu của ngời tiêu dùng về sản phẩm cho nên các Doanh nghiệp sản xuất cần đào tạo để nâng cao trình độ tay nghề, từ đó có thể nâng cao chất lợng sản phẩm của Công ty, tiết kiệm thời gian lao động, tăng năng suất lao động của ngời công nhân.

Việc đào tạo công nhân trong Doanh nghiệp một cách hợp lý nghĩa là sẽ nâng cao kiến thức tay nghề, hợp tác các nhóm tốt hơn, giảm tỷ lệ sai hỏng, giảm chi phí, tăng sự năng động của ngời lao động, giảm tai nạn, tăng năng suất lao động của công nhân, tăng chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng và có hiệu kinh doanh quả cao.

Đối với Công ty may Thăng Long, mặt hàng tiêu thụ sản phẩm phong phú ngày càng đợc mở rộng ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài. Do vậy Công ty ngày càng mở rộng sản xuất thu hút một lực lợng lao động rất lớn, tuổi đời còn trẻ điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm và tình hình sản xuất của Công ty. Nhìn vào bảng tình hình tiêu thụ sản phẩm ta thấy gây ra lỗi chủ yếu của sản phẩm may là ra quá trình may và vệ sinh công nghiệp (trớc là bao gói) lỗi may chủ yếu đứt chỉ, bỏ mũi, may nhầm mác cỡ, may sai quy cách, thiếu chi tiết sản phẩm, thiếu đờng may, ... các lỗi này chủ yếu do tay nghề công nhân thấp, nhận thức về chất lợng cha rõ ràng. Điều này nó ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm, khả năng sản xuất, tình hình tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng của Công ty. Lỗi vệ sinh công nghiệp do dính dầu, v- ơng chỉ, bẩn, ố vàng các lỗi này cũng do công nhân sản xuất đảm nhiệm.

Sau là bao gói ta thấy lỗi sản phẩm chủ yếu là may, là, vệ sinh công nghiệp. Lỗi may ở đây phát hiện tiếp theo của quá trình trớc, lỗi này là do trình độ công nhân, ý thức, trách nhiệm của họ. Lỗi là bao gói cũng do lực lợng công nhân đảm nhiệm, lỗi này do trình độ công nhân, ý thức trang thiết bị, tình hình quản lý.

Với tình trạng trong các xí nghiệp may là trình độ công nhân thấp, ý thức, trách nhiệm thấp, môi trờng làm việc không tốt.

3.3.1. Đào tạo ngay tại các xí nghiệp

Đối với công nhân may chủ yếu là kỹ thuật may, công nhân là bao gói, công nhân đóng gói. Công ty cần xác định rõ những đối tợng nào cần đào tạo và đào tạo nh thế nào, có thể đào tạo nâng cao tay nghề, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm... nhu cầu đào tạo cần xác định:

- Xác định đội ngũ đã có những kiến thức, kỹ năng làm trong dây chuyền may kết hợp với nhừng công nhân cha thành thục để họ trực tiếp học hỏi ở những ngời có trình độ cao hơn

- Đảo bộ phận với những công nhân có tay nghề cao để họ không nhàm chán khi phải chạy một công việc, mặt khác giúp chống lạI tình trạng ùn tác trên sản xuất, tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao

- Xác định đội ngũ công nhân có tuổi đời trẻ là lực lợng quan trọng, vì họ trẻ họ có sức, có nhiệt tình học hỏi, do vậy cũng sẽ tạo ra nang xuất và chất lợng cao

- Xác định rõ các chỗ làm việc cần những kiến thức, kỹ năng gì và thái độ của họ với từng nghề.

Tuy nhiên, nhu cầu đào tạo là rất cần thiết cho toàn bộ công nhân may của Công ty may Thăng Long. Nhng Công ty không thể thực hiện cùng một lúc, do đó Công ty phải xem xét và nên đào tạo cho công nhân may theo đợt, cuối cùng sẽ đào tạo cho công nhân là bao gói.

Sau những khoá học Công ty cần tổ chức một cuộc thi kiểm tra, thi sát hạch nâng bậc cho công nhân (nếu đạt kết quả tốt).

Đào tạo công nhân may chủ yếu giúp cho họ nắm vững đợc kiến thức may, học hỏi thêm các kiểu may mới, thao tác nhanh hơn... dó đó sẽ giảm các lỗi nh bỏ mũi chần, đứt chỉ may, tay dài ngắn, may mớm, cắt chỉ vào đờng may, thủng vải, chân cổ rúm, thiếu đờng may....

Việc tăng cấp bậc cho công nhân sẽ tạo cho ngời công nhân trong quá trình học sẽ cố gắng hơn, họ ý thức đợc rằng mỗi công việc của mình làm sẽ đều ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm may, đặc biệt với ý thức trách nhiệm đợc nâng lên sẽ giảm đợc một số lỗi nh dính dầu, dính chỉ trong áo, dính bẩn, ố vàng...

3.3.2. Giáo dục kiến thức về quản trị chất lợng cho cán bộ CNV của công ty

Đào tạo kiến thức chuyên môn về chất lợng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý chất lợng. Đây là một khâu có ý nghĩa quyết định đảm bảo cho sự thành công của Công ty khi xây dựng hệ thống ISO 9000 . Theo tiến sĩ ngời Nhật Kaoru IsheKaWa thì: "Quản lý chất lợng bắt đầu từ đào tạo và kết thúc cũng bằng đào tạo" Một khi đã có sự cam kết về chính sách cải tiến chất l- ợng thì đào tạo và huấn luyện là một yếu tố hết sức quan trọng để thực hiện cải tiến chất lợng.

Theo Okaland, chu kỳ đào tạo về chất lợng có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau

Trong thực tế trình độ tay nghề, lý luận cũng nh hiểu biết về quản lý chất lợng , triết lý cơ bản của hệ thống quản lý theo ISO 9000 ở Công ty may Thăng Long nhất là không thống nhất và còn yếu. Vì vậy để thực hiện QLCL tốt hơn, đáp ứng đợc những yêu cầu của bộ tiêu chuẩno ISO thì Công ty phải thờng xuyên liên tục tổ chức giáo dục và đào tạo cập nhật những kiến thức về tiêu chuẩn ISO.

Chơng trình đào tạo của Công ty nên thực hiện theo tiến trình 3 bớc:

Chính sách, mục tiêu chất lượng

Đào tạo

Phân công trách nhiệm

Nêu nhu cầu đào tạo về chất lượng Xác định công tác tổ chức Xác định mục tiêu Chương trình và tư liệu Thực thi và theo dõi Đánh giá kết quả Kiểm định tính hiệu lực

- Đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao. ở đây cần tập trung đào tạo về những vấn đề có tính chất chiến lợc nh xây dựng chính sách chiến lợc, các kế hoạch chất lợng, các mục tiêu chiến lợc dài hạn và trung hạn cho doanh nghiệp, các nguyên lý cơ bản của hệ thống QLCL. Trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 vai trò của lãnh đạo cấp cao đợc đặc biệt nhấn mạnh và chú trọng. Để quá trình thực hiện diễn ra có hiệu quả thì lãnh đạo cấp cao phải hiểu thấu đáo những yêu cầu của tiêu chuẩn ISO từ đó đa ra những cam kết cũng nh những bớc đi cụ thể đồng thời đảm bảo đầy đủ các nguồn lực cần thiết cho việc áp dụng thành công bộ tiêu chuẩn ISO 9000.

Công ty có thể mời chuyên gia của BVQI về để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp cao thời gian thực hiện có thể kéo dài từ 1-3 ngày

- Đào tạo, đào tạo lại cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian ( bao gồm các phòng ban, các quản đốc, giám sát viên ở Công ty) trực tiếp chịu trách nhiệm về chất lợng, họ phải đợc đào tạo cụ thể về những yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO, những kiến thức tác nghiệp về QLCL, đặc biệt là các công cụ thống kê trong kiểm tra kiểm soát chất lợng, họ là những ngời quản lý có liên quan trực tiếp đến tình hình sản xuất - kinh doanh và chất lợng sản phẩm của Công ty. Vì vậy họ phải hiểu thấu đáo cụ thể về nội dung và phơng pháp làm việc theo các yêu cầu của bộ tiêu chuẩn. Nh vậy việc áp dụng và vận hành hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 mới có hiệu quả.

Việc đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian này Công ty có thể tiến hành theo hai cách:

+ Thứ nhất, mời chuyên gia của BVQI về đào tạo tại Công ty trong thời gian từ 1-3 ngày

+ Thứ hai, cử một nhóm từ 2-3 ngời tham gia vào chơng trình đào tạo cập nhật ISO 9002 tại trung tâm chứng nhận chất lợng thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng. Sau đó về Công ty để đào tạo cho đội ngũ lãnh đạo cấp trung gian.

Việc thực hiện theo cách nào tuỳ thuộc vào khả năng về tài chính cũng nh chủ trơng của lãnh đạo Công ty.

- Đào tạo cho đội ngũ công nhân viên trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh họ phải đợc đánh giá một cách đúng đắn về vai trò thực hiện những mục tiêu chính sách chất lợng của Công ty. Hơn nữa, đây là lực lợng chủ yếu của Công ty là ngời trực tiếp tạo ra các chỉ tiêu chất lợng do vậy họ phải đợc đào tạo huấn luyện để thực hiện tốt các nhiệm vụ đợng giao.

Mặt khác, các cấp lãnh đạo là phải giúp họ thấy đợc ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác và tính tập thể cùng nhau hoạt động vì mục tiêu chung của Công ty. Gắn quyền lợi và chách nhiệm của họ với công việc đợc giao.

Để thực hiện đợc điều đó Công ty cần có một số điều kiện sau:

- Phải có chi phí đào tạo, chi phí này rất quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng đào tạo, các chơng trình đào tạo. Chi phí đào tạo bao gồm có chi phí cho cơ sở vật chất, thiết bị học tập, chi phí cho cán bộ giảng dậy,...

Chi phí này Công ty trích một tỷ lệ % của lợi nhuận Công ty để lập quỹ đào tạo, ngoài chi phí nh cơ sở vật chất, thiết bị học tập, chi phí cán bộ giảng dậy...Công ty có thể khuyến khích cho công nhân là trong quá trình đào tạo sẽ đợc cung cấp đầy đủ các thiết bị học tập cần thiết nh vải để thực hành, ..., và cuối khoá đào tạo Công ty sẽ thởng cho công nhân một ít tiền (50.000, 100.000 đồng...) tuỳ theo quỹ của Công ty có thể.

- Có nơi đào tạo, có thể đào tạo ngay ở trong Công ty, có thể thuê đào tạo bên ngoài. Công ty cần xác định chính xác vị trí đào tạo để tạo điều thuận lợi nhất cho công nhân đi lại, ăn ở, học tập...Đối với Công ty may Thăng Long chủ yếu là nữ do vậy cơ sở học tập nên đặt tại Công ty để tạo điều kiện cho công nhân tham gia đầy đủ hơn.

- Có nhận thức, cam kết đúng đắn của công nhân trong quá trình đào tạo. Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến quá trình học tập của công nhân. Trong quá trình đào tạo những ngời công nhân nhận thức đợc vai trò của mình là rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm may, ý thức đợc vấn đề chất lợng là một phần của và nó sẽ ảnh hởng tới chất lợng toàn bộ quá trình , do đó họ tự giác hơn trong quá trình sản xuất, góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm may của Công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty may Thăng Long (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w