Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ng- ời lao động nhằm thu hút sự quan tâm của họ với kết quả sản xuất và công tác. Xây dựng đợc một chế độ tiền thởng hợp lý sẽ khuyến khích họ quan tâm tiết kiệm lao động sống, lao động vật hóa, đảm bảo về chất lợng sản phẩm và thời gian hoàn thành công việc.
ở Công ty may Thăng Long hiện nay cũng đã có những hình thức tiền th- ởng nhng đang còn chung chung và mang tính đồng đều, ai cũng đợc thởng nh thởng cuối quí, thởng cho hoàn thành nhiệm vụ Nên chăng bên cạnh những…
hình thức đó, để góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm ta nên đa thêm một hình thức thởng cụ thể nữa vào đó là giảm tỷ lệ hàng loại hai, thởng cho nâng cao tỷ lệ hàng có chất lợng cao. Cụ thể ta xác định rõ hai hình thức thởng đó nh sau:
+ Thởng giảm tỷ lệ hàng loại hai, phế phẩm
- Chỉ tiêu xét thởng: Hoàn thành hoặc giảm tỷ lệ hàng loại hai, phế phẩm so với qui định.
- Điều kiện xét thởng: Phải đạt đợc mức sản lợng( với tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra), phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ về số lợng và chất lợng của sản phẩm hoàn thành.
- Nguồn tiền thởng: Đó chính là số tiền tiết kiệm đợc do giảm hỏng chất l- ợng đối với định mức qui định của doanh nghiệp để thởng cho tổ chức hoặc cá nhân có thành tích nâng cao chất lợng sản phẩm.
+ Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm có chất lợng cao, sản phẩm loại A
- Chỉ tiêu xét thởng: Hoàn thành vợt mức sản phẩm loại A trong một thời gian nhất định.
- Điều kiện xét thởng: Phải tổ chức kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ và phải xác định rõ tiêu chuẩn chất lợng các loại sản phẩm .
- Nguồn tiền thởng: Dựa vào chênh lệch giá trị giữa sản phẩm loại A đạt đ- ợc so với tỷ lệ từng mặt hàng qui định.
Bên cạnh hình thức thởng chất lợng thì phải tổ chức công tác phạt chất l- ợng, phạt chất lợng là một hình thức phạt do không thực hiện tốt tỷ lệ hàng loại hai, phế phẩm theo qui định. Hình thức phạt này đánh trúng đến từng cá nhân mắc lỗi chất lợng mới đem lại hiệu quả. Cụ thể, muốn tổ chức tốt hình thức này thì phải thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra trên từng dây chuyền sản xuất, khâu sau phải kiểm tra trực tiếp khâu trớc, nếu không kiểm tra đợc lỗi của khâu trớc thì khâu sau phải chịu trách nhiệm đối với lỗi sai của khâu trớc nó. Hình thức này có thể đợc thực hiện bằng cách nếu sai do lỗi ở khâu trớc mà khâu sau phát hiện đợc thì khâu sau phải báo cáo cho KCS xí nghiệp để có biện pháp xử phạt nếu là mức độ lỗi nhẹ, số lần mắc lỗi ít thì cán bộ KCS nhắc nhở và giao lại cho ngời mắc lỗi sửa ngay lỗi trên dây chuyền, nếu mức độ mắc lỗi nặng, nguy kịch, KCS có thể tiến hành báo cáo lại cho quản đốc xí nghiệp để có biện pháp xử lý nh trừ vào tiền lơng của công nhân mắc lỗi một số tiền tơng ứng với giá trị giảm của hàng hóa đó do lỗi đó đem lại trong tháng đó, cắt khen thởng của công nhân đó khi đợc nhận thởng tập thể cuối tháng, cuối quý chứa tháng đó. Nếu hai hình thức thởng phạt chất lợng trên đợc thực hiện sẽ làm cho cơ chế thởng phạt của Công ty đợc bổ xung, Công ty cũng không phải mất thêm chi phí cho tiền thởng vì nguồn tiền thởng thực chất chính là giá trị tăng thêm do họ đạt và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất mặt hàng mang lại. Hơn nữa Công ty lại còn đợc một điều rất quan trọng, chất lợng sản phẩm của Công ty sẽ luôn luôn đợc duy trì và phát triển không ngừng, đi đến hoàn thiện chất lợng đạt chỉ tiêu 100% sản phẩm loại A. Biện pháp này, Công ty hoàn toàn có thể thực hiện và kết quả của biện pháp lại rất khả quan. Mong rằng Công ty sẽ xem xét và thực thi biện pháp này.