Đặc điểm thị trờng:

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 42 - 46)

III/ Các cách tiếp cận khác nhau về quá trình hoạch định chiến lợc marketing cạnh tranh.

4- Đặc điểm thị trờng:

4.1- Thị trờng đầu vào:

Đối với doanh nghiệp sản xuất nh công ty dệt 8-3 thị trờng đầu vào chính là nguyên vật liệu cung cấp trong quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiện dới dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu trình sản xuất, kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đợc chuyển hết vào một lần chi phí kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất dới tác động của lao động vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể sản phẩm.

Nguyên liệu cho nghành dệt may nớc ta nói chung và công ty dệt 8-3 nói riêng gồm các loại bông sơ thiên nhiên, sơ visco, sơ FE, các loại hoa chất cơ bản và thuốc nhuộm. Hiện nay hầu hết các nguyên vật liệu này đều phải nhập khẩu kể cả vải cho may xuất khẩu. Mấy năm gần đây, thị trờng bông thế giới có nhiều biến động mà thị trờng trong nớc không đáp ứng nổi nhu cầu. Vì vậy không chỉ riêng công ty mà các công ty khác trong nghành dệt cũng không chủ động đợc trong tình hình biến động này. Hơn nữa tình hình tài chính của công ty còn bị giới hạn nhiều,nên phải mua theo kiểu ăn đong do tình hình thời tiết và do chính sách thuế nhập khẩu ở một số nớc có thay đổi thất thờng trên thị trờng trong và ngoài nớc. Tình hình biến động giá cả thị trờng hàng hóa thế giới thể hiên qua biểu đồ sau

Biểu đồ về tình hình biến động giá bông trên thế giới

1997 1998 1998 2000 2001 1999 1280 1760 2130 1774 1770 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 0 500 1000 1500 2000 2500 Năm Giá(USD)

Bảng 4. Số liệu về giá bông trên thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây.

Nguồn: Thời Báo Kinh Tế

Năm 1997 1998 1999 2000 2001

Giá(USD) 1280 1760 2130 1770 1774

Cụ thể tại Việt Nam ĐV USD/tấn

Năm 1998 1999 2000 2001

Giá (USD) 1800 2500 1810 1850

Qua hai biểu đồ trên ta thấy giá bông biến động rất lớn khi về đến Việt Nam thì giá tăng lên rất nhiều cũng bị ảnh hởng bởi các chính sách về xuất nhập khẩu của nhà nớc. Đây cũng là một điểm khó khăn cho toàn nghành và riêng đối với công ty. Công ty bông Việt Nam thuộc bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn vào làm thành viên của tổng công ty Dệt May Việt Nam. Tổng Công ty Dệt May đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 đạt diện tích trồng bông 37000 Ha với 18000 tấn bông sơ và đến năm 2010 đạt diện tích 100000 Ha với 60000 tấn bông sơ. Năm 2001 ngành bông sơ đã đạt diện tích trồng bông 20000 Ha ớc khoảng 6500 tấn bông sơ. Đây là một sự trợ giúp tốt nhất của nhà nớc cho nghành dệt nớc nhà nhằm bảo đảm nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất.

Do nguyên vật liệu sử dụng trong công ty có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý hạch toán, cần thiết phải phân loại vật liệu. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất, vật liệu đ- ợc chia làm các loại sau:

- Nguyên liệu chính là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm. Với công ty 8-3 nguyên vật liệu chính là bông xơ, mặc dù nớc ta đã khẳng định là đủ điều kiện hơn một số nớc Đông Nam á về trồng bông. Nhng do kỹ thuật cũng nh về máy móc thiết bị trong khâu thu hoạch bảo quản còn lạc hậu dẫn đến tình trạng chất lợng thấp lại chịu bao nhiêu thứ thuế cho nên giá thành có khi lại cao hơn giá nhập khẩu. Nguồn nhập khẩu chủ yếu của công ty là Liên Xô,

Mỹ, ấn Độ... và cũng có một phần bông của Việt Nam mà công ty ký hợp đồng qua tổng công ty dệt may Việt Nam.

- Vật liệu phụ là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dạng... Sản phẩm của công ty dệt 8-3 cần những phụ liệu kèm theo rất nhiều nh: Cúc, chỉ, khoá, dây kéo, các loại đựng ( giấy, dính vải ). Theo đánh giá chung thì phụ liệu sản xuất trong nớc rất kém: Chỉ không dai, mếch không ăn. Chính vì thế công ty phải dùng nguyên liệu phụ nhập ngoại nh khoá YYK của Nhật, cúc Thái... Hiện nay chúng ta chỉ có một số ít cơ sở nh công ty hóa Nha Trang, nhà máy chỉ khâu Hà Nội đầu t cho các cơ sở này theo hớng sản xuất các phụ liệu về bao tiêu sản phẩm trong nớc.

- Nhiên liệu là những thứ để cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: Than đốt, hơi đốt, khí độc... nguồn cung cấp chủ yếu là trong nớc.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của công ty do nhập khẩu là chính ( xơ PE nhập từ Hàn Quốc, Nhật... ). Nhng tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu không ổn định, chắp vá, điều đó sẽ tác động trở lại làm cho công ty bị động hơn. Ví dụ năm 1999 giá cả tăng và giảm nhanh đặc biệt là bông và xơ tăng từ 1,6 đến2,6 USD/kg 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm lại giảm từ 2,6 xuống 2,2. Vì vậy tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm, sản phẩm đã khó lại càng khó tiêu thụ hơn vì giá thành của công ty cao hơn so với sản phẩm cùng loại của các công ty trong và ngoài nớc.

Đối với xí nghiệp nhuộm 80% hoá chất nhập ngoại, giá cao mà phải nhập ngoại nhng chất lợng cha cao mặc dù công ty có lực lợng lao động tay nghề và trình độ cao.

Do giá cả không ổn định, lên xuống thất thờng nên công ty không giám cả dự trữ. Vì vậy tạo ra tình trạng thiếu bông, khi cần sản xuất không có điều kiện chọn bông theo tiêu chuẩn kỹ thuật đợc mà có loại nào thì mua loại ấy nên đã ảnh hởng lớn đến chất lợng sản xuất, làm giảm hiệu quả.

4.2-Thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

Thực tại thị trờng của công ty luôn bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập khẩu ( điển hình là hàng Trung Quốc ) và hàng của các doanh nghiệp trong nớc. Do sản xuất không gắn với nhu cầu thị trờng nên công ty đã tồn đọng hàng tới hàng tỷ đồng. Trăn trở với những khó khăn đó công ty đã tìm hiểu và bám sát thị trờng để phát hiện ra những nhu cầu mới và đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng cả về số lợng, chất lợng và thời gian.

Trớc đây sản phẩm của công ty sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nớc và có trách nhiệm giao cho thơng nghiệp còn sản phẩm đợc phân bố đi đâu công ty không cần biết. Hiện nay trong cơ chế thị trờng công ty rất chú trọng và xác định chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của mình. Đó là lấy thị trờng nội địa là chính để công ty duy trì và phát triển cho phù hợp với khả năng và trình độ công nghệ của mình. Từng năm thị trờng này tiêu thụ khoảng 70-80% tổng sản lợng của công ty sản phẩm vải tiêu thụ trên thị trờng này chủ yếu là những loại vải thông thờng, bình dân phù hợp với nhu cầu của ng- ời dân có thu nhập thấp và trung bình. Ngoài việc cung cấp các loại vải cho nhu cầu may mặc của nhân dân, công ty còn sản xuất cho ra sản phẩm phục vụ các nghành công nghiệp khác nh các loại vải mành làm cốt lốp xe đạp, xe máy, ô tô, vải lọc bụi cho các nhà máy luyện kim, vải sợi làm lõi cho các đai truyền và băng tải, vải bạt công nghiệp, vải chịu nhiệt các loại đặc biệt dùng làm dây dệt lới đánh cá... Nói chung sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú có thể phục vụ nhiều dối tợng khác nhau. Xong công ty đã xác định thị trờng tiêu thụ chính của mình là cung cấp vải cho ngời tiêu dùng trong nớc. Trong thực tế thì nghành dệt may Việt Nam nói chung đã không đáp ứng đợc nhu cầu ở trong nớc tức là bỏ 1 khoảng lớn thị trờng phía sau l- ng. “Theo thống kê của cơ quan nhà nớc, năm 1998 cả nớc đã nhập tổng cộng khoảng 56.5 triệu mét vải các loại và 8 triệu sản phẩm quần áo may sẳn cha tính đến khoảng 200 triệu mét vải cho may hàng xuất khẩu bằng cả đờng mậu dịch và phi mậu dịch.”1 Trong cá năm gần đây xu hớng này tiếp tục tăng, trong khi đó sản phẩm dệt-may cuả ta sản xuất tiêu thụ vẫn chậm. Theo số liệu báo cáo của Tổng công ty dệt may Việt Nam, năm 2000 doanh số của các sản phẩmmay đợc tiêu thụ tại thị trờng nội địa chỉ đạt gần 53 tỷ, bằng khoảng 8,2% tổng doanh số của toàn nghành may.

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w