Sự cạnh tranhcủa công ty.

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 61 - 64)

II. Các hoạt động Marketing cạnh tranh trong công ty.

1.3- Sự cạnh tranhcủa công ty.

Đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Sự cạnh tranh càng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung mọi việc từ sản xuất, đến tiêu thụ đều do nhà nớc điều tiết phân phối đến từng ngời dân. Mọi hoạt động trên thơng trờng hầu nh không có, mặt hàng đơn điệu và các doanh nghiệp sản xuất hầu nh không có đối thủ cạnh tranh. Khi chuyển sang nến kinh tế thị tr-

ờng có sự quản lý của nhà nớc. Với việc chấp nhận 5 thành phần kinh tế. Cơ chế thị trờng hình thành. Mọi doanh nghiệp đều cố tạo cho mình một thế đứng trên thơng trờng. Quá trình mở cửa giao lu kinh tế với quốc tế đã mở rộng cho phép các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào thị trờng nội địa đa vào hàng hoá chất lợng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng. Hàng hoá đa dạng hơn nhiều chủng loại, ngời tiêu dùng có thể tuỳ ý lựa chọn trong hàng loạt hàng hoá khác nhau. Các công ty cạnh tranh lẫn nhau để dành khách hàng cho mình. Công ty dệt 8/3 trong thời kỳ đổi mới gặp rất nhiều khó khăn, từ việc sắp xếp lại cơ cấu quản lý cho phù hợp với giai đoạn cho đến việc tổ chức sản xuất, tiêu thụ để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Nếu nh trớc đây việc sản xuất theo chỉ tiêu của nhà nớc không phải lo bao tiêu và hầu nh không có đối thủ cạnh tranh nào. Ngày nay với nền kinh tế thị trờng công ty gặp phải sự cạnh tranh rất gay gắt trên thị trờng. Đối với công ty trong nớc có sự cạnh tranh trong cùng nghành nghề về sản phẩm cùng chủng loại nh công ty dệt kim Đông Xuân, dệt Nam Định, dệt Hải Phòng, dệt Thanh Hà...

Mỗi đối thủ cạnh tranh trong nớc của công ty có những đặc điểm riêng bao gồm cả mặt mạnh và mặt yếu:

Công ty Dệt Nam Định có u thế về một ngời khổng lồ trong nghành là công ty có lịnh sử lâu đời nhất của nghành dệt Việt Nam, công ty có quy mô lớn đợc sự quan tâm và đầu t của nhà nớc trong góc độ nào đó thì công ty cũng có lợi thế về vốn, và kinh nghiệp sản xuất lâu năm hơn. Tuy nhiên không phải là không có những hạn chế. Công ty Dệt Nam Định đợc thành lập từ rất sớm sau năm 1945. Nên máy móc của công ty cũng đã lỗi thời, mặc dù đã có sự đầu t đổi mới trang thiết bị trong năm 2000 của nhà nớc, nhng công ty đã có sự đầu t không đúng cách dẫn đến sự suy sụp trong sản xuất cho đến nay vẫn cha khôi phục lại đợc. Công nhân bỏ việc nhiều, tình hình nợ dài hạn gia tăng, nguồn vốn bị chiếm dụng không thu hồi đợc. Công ty đang đứng tr- ớc những khó khăn thách thức trong giai đoạn hiện nay. Việc đầu t cho sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, thiếu vốn, sản xuất cầm chừng, khả năng cạnh tranh giảm.

Các công ty mới thành lập nh dệt Thành Công, Dệt Kim Đông Xuân có lợi thế về công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại hơn, sản phẩm làm ra chất l- ợng cao hơn phù hợp với ngời tiêu dùng. Sản phẩm của những công ty đợc

sản xuất trên dây chuyền hiện đại hơn so với công ty khác nh Dệt Nam Định, Dệt 8-3. Các công ty này thờng có kinh nghiệm thị trờng tốt hơn, trong quá trình đổi mới thờng có sự thích nghi nhanh hơn trong cơ chế quản lý mới. Việc áp dụng các chính sách quản lý mới, các biện pháp kinh doanh dễ dàng hơn. Sự thay đổi nhanh chóng và tính thích nghi cao hơn. Tuy nhiên chúng có quy mô sản xuất nhỏ, việc đầu t cho sản xuất không yêu cầu một số vốn lớn. Lợng hàng hoá sản xuất ra không nhiều, tỷ phần thị trờng chiếm lợng nhỏ. Đây cũng là đối thủ cạnh tranh mạnh về mặt chất lợng mặt hàng trên thị tr- ờng của ngời tiêu dùng có thu nhập cao.

Các công ty nh Dệt Thanh Hà, Dệt Hải Phòng là công ty công ty mang tính địa phơng chúng có quy mô vào loại nhỏ, hàng hoá sản xuất ra đáp ứng cho ngời tiêu dùng, sản xuât của địa phơng và các vùng lân cận, trang thiết bị ít đợc quan tâm đầu t đổi mới sản phẩm làm ra ít sức cạnh tranh về chất lợng sự đa dạng về chủng loại là thấp. Tuy nhiên công ty khi quan tâm đến một vùng thị trờng rộng lớn trên cả nớc thì cần phải quan tâm đến những đối thủ cạnh tranh này. Công ty có thể tạo ra thị trờng cho riêng mình bằng việc hợp tác với các công ty ở địa phơng tiêu thụ sản phẩm của mình nhờ việc trao đổi hàng hoá, nguyên liệu cho sản xuất.

Tổng công ty dệt may Việt Nam Có sự tổ chức phân bổ thị trờng theo chức năng của các thành viên của tổng công ty về sản phẩm của chúng, để tránh một cuộc đối đầu cạnh tranh trực tiếp của các công ty cùng ngành trong nớc. Nhng sự cạnh tranh vẫn không giảm. Không chỉ đối với mặt hàng này là sản phẩm đầu ra của mỗi công ty mà cả đầu vào về phân phối nguyên vật liệu nhập vào, nguồn vốn đợc phép vay ở các thành viên của công ty. Tuy nhiên đối với ngành dệt may nói chung và đối với riêng công ty dệt 8/3 chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn về sản phẩm đầu ra của đối thủ rất khó xác định đó là sản phẩm của các công ty nớc ngoài xâm nhập vào thị trờng Việt Nam bằng nhiều con đờng. Phần lớn lợng hàng này đợc nhập vào theo con đờng tiểu ngạch không chính thức, nhập lậu hàng chất lợng có thể tốt, có thể xấu nhng giá thờng rẻ hơn so với hàng Việt Nam cùng loại. cùng chất lợng. Với việc thực thi các chính sách về hải quan không chặt gây nên hậu quả khó lờng. Các doanh nghiệp Việt Nam thờng bị thất thế trớc đối thủ cạnh tranh vô hình. Tại địa điểm chợ vải Hà Bắc có đến 90% là vải nớc ngoài chủ yếu là các loại vải của Trung Quốc đợc nhập về qua nhiều đờng và giá bán thờng rẻ

hơn từ 5 - 10 nghìn/1m khổ vải. ở loại vải cấp cao thì hàng dệt may của Công ty không đủ sức để đánh bại đợc đối thủ mạnh về chất lợng, mẫu mã nh hàng của Nhật, của ý, Kaki, Tuytsi.

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược Markting cạnh tranh tại Cty Dệt 8-3 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w