Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 49)

2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội

Trong những năm vừa qua, diễn biến trên thị trờng vốn có nhiều biến động phức tạp, khó lờng. Nhiều giai đoạn các Ngân hàng thơng mại có sự ganh đua mạnh mẽ về lãi suất huy động nhằm thu hút nguồn vốn huy động kéo theo đó là lãi suất cho vay tăng mạnh. Do đó hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi các Ngân hàng phải có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ tín dụng.

Năm 2009 ngân hàng Quân đội đã tổ chức triển khai tích cực Chính sách kích cầu, tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Tổng d nợ tín dụng đạt 28.222 tỷ đồng, tăng 88% so với năm 2008 và vợt 34% kế hoạch đề ra. Trong đó, d nợ cho vay hỗ trợ lãi suất đạt 11.130 tỷ đồng. Để đánh giá đợc đầy đủ tình hình hoạt động của ngân hàng Quân đội, ta có thể phân tích qua một số chỉ tiêu sau:

2.2.1.1. Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn

Theo thời hạn thì cơ cấu d nợ đợc phân bổ thành d nợ ngắn hạn và d nợ trung, dài hạn.

Đơn vị: tỷ đồng Kỳ hạn Năm 2008 Năm 2009 D nợ % D nợ % % tăng giảm so với năm 2008 (1) (2) (3) (4) (5) = (3)/ (1)*100% Ngắn hạn 9,320 60.5% 15,913 56.4% 170.74% Trung, dài hạn 6,079 39.5% 12,309 43.6% 202.48% Tổng cộng 15,400 100% 28,222 100% 183.26%

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Quân đội năm 2008, 2009)

Cơ cấu d nợ tín dụng của Ngân hàng Quân đội năm 2009 có sự thay đổi so với năm 2008, cụ thể: Năm 2009 d nợ ngắn hạn của ngân hàng đạt 15.913 tỷ đồng, đạt 170.74% so với năm 2008 và chiếm 56.4% tổng d nợ. D nợ tín dụng trung và dài hạn đạt 12.309 tỷ đồng, đạt 202.48% so với năm 2008 và chiếm 43.6% tổng d nợ.

Hoạt động cho vay trong năm 2009 của Ngân hàng Quân đội tăng mạnh dới cả hai hình thức cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Một trong những lý do về tăng trởng tín dụng năm 2009 là Ngân hàng Quân đội đã triển khai tích cực chính sách hỗ trợ lãi suất của Chính phủ cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng ngắn hạn để sản xuất kinh doanh và vay vốn trung dài hạn ngân hàng thực hiện đầu t mới để sản xuất kinh doanh.

Nh vậy, ngân hàng Quân đội tập trung vốn cho hoạt động tín dụng vừa hỗ trợ khó khăn về vốn cho các khách hàng truyền thống vừa tham gia ủng hộ chính sách kích cầu, tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Qua đó tạo sự gắn kết lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn.

trợ lãi suất từ Chính phủ. Do đó Ngân hàng phải đảm bảo các khoản vay đợc hỗ trợ lãi suất là những đối tợng thuộc diện đợc hỗ trợ lãi suất của Chính phủ.

2.2.1.2. Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế

Các sản phẩm cho vay phụ thuộc nhiều vào địa điểm kinh doanh của từng chi nhánh và đặc thù kinh tế tại mỗi khu vực.

Bảng 2.3: Cơ cấu d nợ theo các ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội năm 2009

Đơn vị:tỷ đồng

Ngành kinh tế D nợ Tỷ lệ % so với tổng d nợ

Sản xuất và kinh doanh sản phẩm dầu

khí, hoá dầu 8,762 31.05%

Kinh doanh vận tải biển,hàng không,

kho bãi 2,968 10.52%

Thơng mại 4,015 14%

Xây dựng, vận tải xây dựng 1,824 6.46%

Giao thông vận tải bộ 3,856 10.68%

Sản xuất, chế biến và kinh doanh lơng

thực thực phẩm 1,592 5.7%

Các ngành khác 5,205 21.43%

Ngân hàng Quân đội cho vay ở 22 ngành kinh tế khác nhau nhng d nợ tập trung vào một số ngành kinh tế. Cụ thể: d nợ về lĩnh vực sản xuất và kinh doanh sản phẩm dầu khí, hoá dầu chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đó là đến d nợ liên quan đến lĩnh vực thơng mại; d nợ kinh doanh vận tải biển, hàng không, kho bãi; giao thông vận tải bộ chủ yếu tập trung vào một số khách hàng lớn:… Tổng công ty xăng dầu Quân đội, Công ty thơng mại dầu khí Đồng Tháp,

phê Tây Nguyên, Công ty hoá chất Lâm Thao…

Xét về mặt nhu cầu khách hàng thì khách hàng thuộc ngành nghề nào có nhu cầu vay vốn, ngân hàng đều phải có trách nhiệm đáp ứng trên cơ sở phân tích nhu cầu đó có tính khả thi.

Tuy nhiên cơ cấu ngành nghề tại Ngân hàng Quân đội cha thực sự cân đối, ngân hàng nên cố gắng đạt đợc cơ cấu d nợ mới, không tập trung vốn vào một số khách hàng, một ngành kinh tế nào nhằm giảm rủi ro trong kinh doanh tín dụng.

2.2.1.3. Cơ cấu tín dụng theo tài sản đảm bảo

Bảng 2.4: Cơ cấu d nợ theo tài sản đảm bảo

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 D nợ % D nợ % % tăng giảm so với năm 2008 (1) (2) (3) (4) (1)*100%(5) = (3)/ D nợ có TSĐB 9,987 64.9% 20,534 72.8% 205.61% D nợ không có TSĐB 5,413 35.1% 7,688 27.2% 142.03% Tổng cộng 15,400 100% 28,222 100% 183.26%

(Nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh Ngân hàng Quân đội năm 2008, 2009)

D nợ có tài sản đảm bảo sẽ hạn chế rủi ro, thiệt hại cho ngân hàng trong trờng hợp khách hàng không có khả năng trả nợ. Tuy nhiên yêu cầu đặt ra đối với ngân hàng trong việc định giá chính xác giá trị tài sản đảm bảo; việc ký kết hợp đồng thế chấp và đăng ký giao dịch đảm bảo phải tuân thủ đúng theo quy định của ngân hàng. Định kỳ kiểm tra hiện trạng và đánh giá lại giá trị của tài sản đảm bảo cho phù hợp với d nợ hiện tại.

cho cán bộ công nhân viên của Ngân hàng Quân đội và nhân viên tại một số doanh nghiệp có quan hệ gắn bó và sử dụng nhiều dịch vụ tại MB, hoặc đối với một số khoản vay của các khách hàng lớn, có quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng Quân đội, đợc đánh giá tốt trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng.

Năm 2009, tỷ lệ d nợ có tài sản đảm bảo tại ngân hàng cao hơn năm 2008. Điều đó chứng tỏ ngân hàng Quân đội đã làm khá tốt công tác tăng cờng tài sản đảm bảo nợ vay, góp phần nâng cao chất lợng công tác tín dụng tại ngân hàng.

2.2.2. Nội dung kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội TMCP Quân đội

2.2.2.1. Giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội

Hàng tháng, KSV tín dụng thực hiện giám sát hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc Hội sở theo sự phân công của Trởng phòng KSNB.

Công tác giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng yêu cầu KSV tín dụng phải lấy dữ liệu từ hệ thống tin học của ngân hàng để hoàn thiện các mẫu báo cáo giám sát về toàn bộ hoạt động tín dụng tại chi nhánh, cụ thể: báo cáo giám sát về tình hình nợ quá hạn, giám sát về các giới hạn an toàn tín dụng, giám sát về cơ cấu d nợ của khách hàng, về việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng Căn cứ vào các báo cáo giám sát tín dụng, KSV làm báo cáo bằng… lời để phân tích, đánh giá, nhận xét về hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

KSV dựa vào các Quy định của Ngân hàng Nhà nớc về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong các TCTD, các Quy định về việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, kế hoạch đợc giao về hoạt động tín dụng của chi nhánh làm cơ sở cho công tác giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng.…

sát từ xa về hoạt động tín dụng tại chi nhánh của các KSV để tổng hợp lên báo cáo về hoạt động tín dụng tại các chi nhánh theo khu vực. Riêng trởng bộ phận tín dụng Hội sở có trách nhiệm tổng hợp về giám sát hoạt động tín dụng toàn hệ thống Ngân hàng Quân đội.

Mục tiêu của công tác giám sát từ xa của các KSV tín dụng là kiểm soát hoạt động tín dụng của chi nhánh, phát hiện sai phạm và cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn về hoạt động tín dụng của chi nhánh:

KSV tín dụng kiểm soát tổng d nợ của một khách hàng có vợt quá 15% vốn tự có của Ngân hàng Quân đội? Kiểm soát mức cho vay và bảo lãnh tối đa với một khách hàng có vợt quá 25% vốn tự có của Ngân hàng Quân đội.

KSV kiểm tra tình hình nợ quá hạn, nợ xấu và công tác thu hồi nợ của chi nhánh? Tỷ lệ nợ quá hạn có quá cao, vợt mức kiểm soát của chi nhánh? Nợ quá hạn, nợ xấu tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghề nào? Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng có thực hiện đúng theo thông báo của Tổng Giám đốc về việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại chi nhánh…

KSV kiểm tra cơ cấu d nợ của chi nhánh có tập trung nhiều vào một đối tợng khách hàng? một ngành nghề kinh tế? Tỷ trọng d nợ của các khách hàng lớn tại chi nhánh?...

Qua công tác giám sát từ xa đối với hoạt động tín dụng tại các chi nhánh, KSV nắm bắt, đánh giá về hoạt động tín dụng tại chi nhánh? phát hiện ra các sai phạm và đa ra những cảnh báo về chất lợng tín dụng nghề tại chi nhánh Dựa trên báo cáo giám sát về hoạt động tín dụng của từng khu vực,… của toàn hệ thống, Giám đốc Khối KSNB báo cáo những sai phạm và chất l- ợng tín dụng tại các chi nhánh cho Tổng Giám đốc. Trên cơ sở đó Tổng Giám đốc sẽ đa ra quyết định về việc thành lập Đoàn kiểm tra nội bộ xuống kiểm tra trực tiếp tình hình tín dụng tại chi nhánh có sai phạm lớn hoặc chất lợng tín dụng thấp để khẳng định sát thực hơn nữa về hoạt động tín dụng tại chi nhánh.

2.2.2.2. Kiểm soát tại chỗ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội

Kiểm soát tại chỗ đối với hoạt động tín dụng của chi nhánh tại Ngân hàng TMCP Quân đội là một hoạt động mang tính định kỳ hoặc đột xuất và đ- ợc thực hiện thông qua các Đoàn kiểm tra nội bộ. Thông thờng, cuộc kiểm tra đã nằm trong kế hoạch hoạt động tổng thể của Khối KSNB đợc xây dựng theo năm trình Tổng Giám đốc phê duyệt.

Quá trình kiểm soát tại chỗ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Quân đội đợc Đoàn kiểm tra nội bộ thực hiện nh sau:

B

ớc 1 : Kiểm tra tình hình chung về hoạt động tín dụng

Căn cứ vào thời hiệu kiểm tra của từng kỳ kiểm tra mà Đoàn kiểm tra nội bộ lấy dữ liệu trên hệ thống tin học của ngân hàng về phân hệ tín dụng và bảo lãnh, cùng với các báo cáo về hoạt động tín dụng do chi nhánh cung cấp, Đoàn kiểm tra có đánh giá sơ bộ về hoạt động tín dụng:

Đánh giá tốc độ tăng trởng d nợ của chi nhánh dựa trên tỷ lệ tăng trởng d nợ bình quân và tỷ lệ tăng trởng d nợ thời điểm.

Đánh giá cơ cấu d nợ tại chi nhánh theo thời hạn cho vay, theo đối tợng khách hàng, theo ngành nghề kinh tế…

Đánh giá về tỷ lệ d nợ của các khách hàng lớn.

Đánh giá về số lợng khách hàng vay vốn và số lợng cán bộ quan hệ khách hàng phụ trách các khoản vay.

Đánh giá chất lợng tín dụng tại chi nhánh dựa trên tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu, công tác thu hồi nợ tại chi nhánh.

Hoàn Kiếm- Ngân hàng Quân đội

Đơn vị: triệu

đồng

STT Chỉ tiêu Thời điểm 31/12/2009 Kế hoạch 2010 Thời điểm 28/02/2010 So sánh 2009 So sánh Kế hoạch 2010 (%) Giá trị (%) Giá trị 1 2 3 4 5 6=5/3 7=5-3 8=5/4 9=5-4 1 D nợ cho vay thời điểm 1,396,518 1,727,00 0 1,642,191 118% 245,67 3 95% (84,809 ) Cho vay cá nhân 176,007 218,00 0 174,591 99% (1,41 5) 80% (43,409 ) Cho vay Doanh nghiệp 1,220,511 1,509,00 0 1,467,599 120% 247,08 8 97% (41,401 ) 2 Số lợng khách hàng thời điểm 492 497 Khách hàng doanh nghiệp 347 359 Khách hàng cá nhân 145 138 3 Nợ quá hạn 24,796 35,900 25,599 103% 803 69.4% (11,301 ) 4 Nợ xấu 21,301 22,34 1 20,360 95.6% (9 41) 91% (1.981) 5 D nợ cho vay BQ 1,322,47 3 1,375,74 0 1,479,27 9 112% 156,80 6 108% 103,539 Cho vay Doanh nghiệp 1,122,4 40 1,167,65 0 1,255,5 28 112% 133,08 8 108% 87,878

nhân 33 0 51 112% 8 108% 15,661 6 Dự Phòng rủi ro tín dụng 37,645 51,26 0 39,145 104% 1,50 0 76% (12,115 ) 7 Giá trị Bảo lãnh(phát sinh trong kỳ) 511,493 606,28 0 474,99 7 93% (36,49 6) 78% (131,283 )

hành kiểm tra và đánh giá cụ thể nghiệp vụ cho vay đối với từng khách hàng.

* Kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ vay vốn

Trong quy định về cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội đã nêu rõ các giấy tờ cần thiết phải có trong bộ hồ sơ vay vốn: giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ về tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống, tài liệu về khả năng tài chính của khách hàng và ngời bảo lãnh, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, phơng án kinh doanh, tờ trình thẩm định Trên thực… tế chỉ là những thiếu sót nhỏ nh thiếu một số giấy tờ, vì vậy rủi ro ở khâu này là rất nhỏ. Mỗi cán bộ phòng QHKH làm nhiệm vụ hớng dẫn khách hàng lập bộ hồ sơ tín dụng đầy đủ đúng theo quy định. Sau khi hoàn thành bộ hồ sơ tín dụng, trởng phòng QHKH kiểm tra lại tính đầy đủ của hồ sơ trớc khi trình lên giám đốc ký duyệt vay.

KSV tín dụng tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn và từng loại giấy tờ trong hồ sơ đó. Tuy nhiên, theo các báo cáo về công tác kiểm tra hoạt động tín dụng của Đoàn kiểm tra nội bộ Ngân hàng Quân đội: Đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng cá nhân, giấy tờ thờng thiếu nh bản sao chứng minh nhân dân của khách hàng xin vay, hộ khẩu của vợ (chồng) của ngời xin vay, xác nhận của chủ doanh nghiệp nơi cá nhân làm việc (trờng hợp vay lơng)... Đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng doanh nghiệp, giấy tờ thờng thiếu nh điều lệ doanh nghiệp, báo cáo tài chính, biên bản họp HĐTV/HĐQT, giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, giấy tờ chứng minh nguồn trả nợ Hồ sơ vay vốn… của khách hàng còn sắp xếp cha khoa học gây khó khăn trong công tác kiểm tra của các KSV. Nguyên nhân đôi lúc cũng xuất phát từ phía ngân hàng, chấp nhận làm tắt để thu hút khách hàng.

Giải pháp đa ra nhằm hoàn thiện bớc đầu kiểm tra hồ sơ vay vốn là việc các KSV tín dụng đa ra kiến nghị phải bổ sung tài liệu còn thiếu vào hồ sơ tín

tài sản dùng làm thế chấp.

* Kiểm tra việc thẩm định tín dụng:

Cán bộ QHKH tiếp nhận hồ sơ vay vốn, thực hiện thẩm định hồ sơ rồi trình lên cấp có thẩm quyền để ra quyết định cấp tín dụng. Việc thẩm định nhằm xác định lại các thông tin đã có trong hồ sơ vay vốn, đồng thời xem xét các thông tin đã có liên quan đến khách hàng để từ đó đánh giá về khả năng tài chính của khách hàng cũng nh tính khả thi trong dự án của khách hàng nêu ra.

KSV tín dụng căn cứ vào các quy định về bảo đảm tiền vay của NHNN, quy chế cho vay của Ngân hàng Quân đội làm cơ sở kiểm tra nh: Nghị định số 08/2000/NĐ-CP của Thủ tớng Chính phủ ban hành ngày 10/03/2000 về đăng ký giao dịch đảm bảo; Quyết định số 521/QĐ-MB-HĐQT quy định về tài sản đảm bảo tại Ngân hàng Quân đội, Quyết định số 5539/QĐ-MB-HS ban hành quy trình nhận và quản lý tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCP Quân đội…

Thông qua các quy chế làm cơ sở kiểm tra và hoạt động đánh giá của cán bộ QHKH về bộ hồ sơ vay vốn. KSV tín dụng nắm đợc mức độ phù hợp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w