Nâng cao kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 81 - 83)

3.2.3.1 Đánh giá mức trọng yếu:

Thông thờng mức trọng yếu do Trởng Phòng KSNB đa ra dựa trên quy mô khoản mục cần kiểm tra. Sau khi tính mức trọng yếu thì Trởng Phòng KSNB sẽ dựa vào đó để đánh giá mức độ sai sót chấp nhận đợc. Tuy nhiên, việc đánh giá mức trọng yếu có thể sẽ là máy móc khi quy mô của khoản mục không lớn nhng nghiệp vụ lại có tính chất phức tạp, dễ có hiện tợng gian lận hoặc cố tình sửa chữa số liệu hoặc nghiệp vụ quan trọng. Hoạt động tín dụng là hoạt động luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ gian lận. Vì thế, khi đánh giá và phân bổ mức trọng yếu đối với nghiệp vụ tín dụng, kiểm soát viên cần chú ý đến cả hai khía cạnh quy mô và bản chất của khoản mục trên Bảng cân đối kế toán để tính số mẫu kiểm tra và độ lệch có thể chấp nhận đợc cho từng khoản mục. Việc phân bổ mức trọng yếu phải theo xét đoán nghề nghiệp của kiểm soát viên nên kiểm soát viên cần căn cứ cả vào thời gian và phạm vi kiểm tra để phân bổ cho thích hợp.

3.2.3.2 Vấn đề chọn mẫu kiểm tra chi tiết:

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 530 về “Lấy mẫu kiểm toán và thủ tục lựa chọn khác” đợc ban hành theo Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ tài chính thì “Khi thiết kế thủ tục kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định đợc các phơng pháp thích hợp để lựa chọn các phần tử thử nghiệm nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán thoả mãn

lựa chọn phần tử để kiểm tra là:

- Chọn toàn bộ tổng thể để kiểm tra: kiểm tra toàn bộ các phần cấu thành một số d tài khoản hay một loại nghiệp vụ (hoặc một nhóm trong tổng thể).

- Lựa chọn các phần tử đặc biệt: lựa chọn các phần tử đặc biệt từ tổng thể dựa trên các nhân tố nh sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng, đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cũng nh các đặc điểm của tổng thể đợc thử nghiệm.

- Lấy mẫu kiểm toán: lấy mẫu kiểm toán cho một số d tài khoản hoặc một loại nghiệp vụ. Lấy mẫu kiểm toán có thể áp dụng phơng pháp thống kê hoặc phơng pháp phi thống kê.

Phơng pháp chọn mẫu mà Khối KSNB của Ngân hàng TMCP Quân đội đang áp dụng các khoản cho vay là “chọn mẫu phi đại diện .” Theo phơng pháp này, khi tiến hành chọn mẫu đỗi với nghiệp vụ tín dụng, kiểm soát viên thờng chọn những nghiệp vụ có số phát sinh lớn. Điều này giảm đợc công việc kiểm tra chi tiết nhng lại đòi hỏi trình độ của kiểm soát viên phải cao. Tuy nhiên trên thực tế, những nghiệp vụ có số phát sinh lớn thờng là những nghiệp vụ đợc khách hàng tiến hành rất cẩn thận và hợp lệ. Vì thế, việc lựa chọn các nghiệp vụ đó sẽ trở nên không hiệu quả để Đoàn kiểm tra có thể đa ra kết luận chính xác.

Do đó, khi tiến hành chọn mẫu, KSV phải đảm bảo mẫu đợc lựa chọn vừa có số phát sinh lớn và nghi vấn, vừa mang tính ngẫu nhiên để có thể chắc chắn rằng các số liệu đợc ghi nhận là trung thực, hợp lý.

Để làm đợc điều này, kiểm soát viên phải tuyệt đối tuân thủ số lợng mẫu chọn cũng nh phơng pháp chọn mẫu đại diện, trong đó kỹ thuật chọn mẫu thống kê đợc đánh giá cao. Đó là việc sử dụng các phơng pháp toán học để tính các kết quả thống kê có hệ thống. Phơng pháp này lựa chọn các phần tử

quả mẫu, bao gồm cả việc định lợng rủi ro lấy mẫu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 81 - 83)