Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 76 - 81)

của pháp luật.

- Hỗ trợ Tổng giám đốc nắm bắt và kiểm soát toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Qua đó Tổng Giám đốc có thể đa ra những quyết định tập trung phát triển hoạt động tín dụng ở những lĩnh vực nào mang lại lợi nhuận cao và hạn chế rủi ro ở mức có thể chấp nhận đợc.

- Hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành thông suốt, an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng.

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội

3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ bộ

Muốn cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đợc hiệu quả và thông suốt, trớc tiên cần phải có một cơ chế điều tiết hữu hiệu. Điều đó đợc thể hiện qua hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Là văn bản hớng dẫn thực hiện và là chuẩn mực, thớc đo cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

nội bộ còn thiếu và yếu. Thiếu về số lợng văn bản hớng dẫn, điều chỉnh và yếu về tính cỡng chế xử lý các sai sót.

Trên thực tế thì không chỉ riêng Ngân hàng Quân đội mà toàn bộ các NHTM khác cũng chịu sự điều chỉnh của các văn bản pháp quy đó, nhng đó là các văn bản còn cha đạt sự chuẩn mực và có nhiều văn bản cha đợc chuẩn hoá thành văn bản, chế tài điều chỉnh chính thức.

Về phía Ngân hàng Nhà nớc: cần rà soát lại các văn bản quy phạm pháp luật, quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ để bổ sung, chỉnh sửa kịp thời, đảm bảo phù hợp, đồng bộ với các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc, nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm soát nội bộ.

Về phía ngân hàng Quân đội cũng cần hoàn thiện những văn bản hớng dẫn nhằm cụ thể hoá hoạt động. Điều này giúp nhiều cho các chi nhánh, phòng giao dịch trong toàn hệ thống vận hành hoạt động một cách trơn tru. Đồng thời thực hiện bổ sung, sửa đổi các chính sách, quy chế về kiểm tra, kiểm soát nội bộ cũng nh giám sát đảm bảo quản lý hệ thông theo tiêu chuẩn ISO về chất lợng tín dụng.

3.2.2. Xây dựng đội ngũ Kiểm soát viên nội bộ có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức và gắn bó với Ngân hàng Quân đội

3.2.2.1 Bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ cho các KSV nội bộ

Sự tăng trởng nóng hiện nay của các NHTM đòi hỏi phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để giảm thiểu các rủi ro. KSV nội bộ có khả năng ngăn chặn, phát hiện và chỉnh sửa các vấn đề tiêu cực phát sinh cao nhất trong nội bộ ngân hàng, đóng vai trò nh một ngời bảo vệ giá trị của ngân hàng. Song hiện tại nguồn cung các KSV chuyên nghiệp vẫn còn quá mỏng cha đáp ứng đợc so với nhu cầu của ngân hàng. Vì vậy yêu cầu đặt ra đối với

mình.

Với đội ngũ KSV giỏi có năng lực sẽ giúp ích rất nhiều cho hoạt động quản lý điều hành của Ban lãnh đạo ngân hàng, làm tăng tính chính xác và an toàn trong các quyết định đa ra. Tức là, KSV thực hiện vai trò t vấn của mình, vì thế đòi hỏi KSV phải có trình độ năng lực tốt, có hiểu biết chuyên sâu về nhiều lĩnh vực quản lý, kế toán và tín dụng Và một yêu cầu đối với các KSV… nội bộ là cần giữ đợc sự bí mật trong nghề nghiệp, giữ đợc sự độc lập cần thiết trong công việc. Ngoài việc bồi dỡng cho nguồn cán bộ hiện có làm công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ngân hàng nên tuyển thêm một số cán bộ bổ sung. Tuy nhiên việc tuyển chọn KSV làm công tác nội bộ không đơn giản và phải có tiêu chí, đòi hỏi rõ ràng hơn đối với các vị trí tuyển dụng khác.

Ngân hàng Quân đội phải xây dựng một quy trình tuyển dụng hợp lý. Trong quy trình đó phải lập kế hoạch nhu cầu nhân viên của các đơn vị nói chung và của Khối KSNB nói riêng, đặt ra các mục tiêu tuyển dụng nhân viên; yêu cầu về trình độ và năng lực của ngời đợc tuyển dụng. Cụ thể:

- KSV phải có trình độ đại học trở lên và có chuyên môn trong lĩnh vực làm kiểm tra, kiểm soát: tài chính, ngân hàng, kế toán Cần có thêm điều kiện… bổ sung đối với các ứng viên này có thâm niên, kinh nghiệm công tác ở vị trí làm công tác kiểm toán. Điều này giúp cho ngân hàng giảm bớt gánh nặng và chi phí đào tạo mà vẫn có đợc những nhân sự có chất lợng cho công tác kiểm soát nội bộ nói chung và KSNB đối với hoạt động tín dụng nói riêng.

- KSV cần có năng lực chuyên môn sâu, cần nắm chắc các quy trình nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng mình đồng thời không ngừng tích luỹ cải… thiện khả năng, hiểu biết của mình về các lĩnh vực khác của ngân hàng. Nắm bắt đợc xu thế vận động của ngân hàng trong tơng lai

- Về đạo đức nghề nghiệp: KSV nội bộ cần không ngừng rèn luyện phẩm chất, tính kiên định, làm việc khách quan, tính độc lập trong công việc.

giao tiếp thuyết trình để thực hiện công tác thu thập thông tin kiểm soát thuận lợi hơn và rõ ràng hơn.

Chính vì vậy ngân hàng cần chú trọng ngay vào công tác bồi dỡng, đào tạo cho các KSV, lựa chọn các KSV giỏi đáp ứng tốt yêu cầu vị trí của công việc. Ngân hàng có thể tận dụng việc tuyển các sinh viên có trình độ khá, giỏi từ nguồn các trờng đại học nh Kinh tế quốc dân; Học viện Ngân hàng; Học viện Tài chính …

Để giải quyết vấn đề nhân sự cho Khối KSNB nói chung và bộ phận KSNB tín dụng nói riêng có thể chọn các cán bộ từ phòng ban khác có năng lực phù hợp sang làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chuyên biệt. Đồng thời cần xây dựng và tổ chức các chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên sâu về nghiệp vụ tín dụng cũng nh phơng pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ để nâng cao trình độ cho các Kiểm soát viên. Trong các khóa đào tạo, phải đề ra mục tiêu đào tạo, trình độ và kinh nghiệm cần có; Qua đó mời các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm về thẩm định tín dụng và các chuyên gia về Kiểm toán, kiểm soát nội bộ để trao đổi kinh nghiệm và những kỹ năng cần thiết cho KSV. Đồng thời thực hiện kiểm tra định kỳ các chơng trình đào tạo chuyên môn và lu giữ hồ sơ về kết quả đào tạo của các KSV.

3.2.2.2 Xây dựng chế độ quan tâm u đãi phù hợp đối với các Kiểm soát viên nội bộ

Ngân hàng xây dựng chính sách tiền lơng, tiền thởng hợp lý cân bằng với chức năng nhiệm vụ của các KSV nội bộ nhng không thái quá so với mức độ công việc đợc giao và mức độ hoàn thành công việc.

Có chế độ thởng hợp lý, phù hợp với kết quả công việc của các KSV nội bộ, động viên khích lệ kịp thời đối với hoạt động của KSNB khi có những đề xuất, giải pháp tối u và tiên tiến.

cho các KSV bằng việc cho các KSV nội bộ đi tham dự các lớp học bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn do Ngân hàng Nhà nớc tổ chức hoặc có chính sách hỗ trợ hợp lý về tài chính đối với các Kiểm soát viên tự theo học các khóa học chuyên sâu vừa có mục đích nâng cao trình độ nh Thạc sỹ, Chứng chỉ Kiểm toán nội bộ, Chứng chỉ CPA, ACCA vừa có thể trang bị cho các KSV… có đủ sự tự tin về kiến thức để hoàn thành công việc của mình hiệu quả hơn.

Thực hiện phân công trách nhiệm và quyền hạn một cách rõ ràng, khuyến khích các KSV nội bộ vừa có khả năng làm việc độc lập vừa có tinh thần làm việc theo nhóm. Tạo môi trờng làm việc cạnh tranh lành mạnh và thoải mái, tạo sự say mê và gắn bó lâu dài với công việc của các KSV. Cụ thể : Thực hiện phân công công việc cho các KSV nội bộ một cách hợp lý, phù hợp với trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, học vấn cơ bản và năng lực đặc biệt của mỗi KSV. Khi phân công công việc cần cân nhắc đến tính liên tục và tính luân phiên để các KSV có thể thực hiện công việc của mình một cách hiệu quả và cũng phải xem xét tới khả năng, trình độ và kinh nghiệm của những KSV khác.

Khối KSNB và Khối tổ chức nhân sự đa ra các tiêu chí để xem xét, đánh giá kết quả hoạt động và năng lực làm việc thực tế của mỗi KSV: kiến thức chuyên môn; Khả năng phân tích và đánh giá; Khả năng giao tiếp; Khả năng soát xét; Thái độ cá nhân và tác phong nghề nghiệp (tính cách, mức độ thông minh, khả năng xét đoán và tính năng động).

Định kỳ thông báo cho các KSV nội bộ về những tiến bộ và triển vọng nghề nghiệp của từng ngời, trong đó phải nói rõ:

- Kết quả hoạt động của từng KSV nội bộ - Triển vọng cá nhân và nghề nghiệp - Cơ hội thăng tiến của từng ngời

giải pháp này sẽ giúp tăng cờng chất lợng đội ngũ Kiểm soát viên- cánh tay đắc lực của Tổng giám đốc trong việc điều hành và kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Giúp Tổng giám đốc sớm phát hiện những sai phạm cũng nh những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng để có những biện pháp, chính sách hợp lý nhằm ngăn ngừa sai phạm và điều hành Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w