Các văn bản pháp lý hiện nay quy định về công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ là cha đủ và cha đáp ứng tính thực tiễn cũng nh độ phức tạp ngày càng cao của công tác kiểm tra, kiểm soát. Hai văn bản mới nhất ban hành về công tác kiểm tra, kiểm soát đợc NHNN Việt Nam ban hành vào năm 2006. Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN về “Ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của TCTD” và Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN về “Quy chế KTNB của TCTD”
Các văn bản trên đợc NHNN ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu thiết yếu bấy giờ nhằm định hình cho công tác KTNB trong các TCTD. Tuy nhiên cùng với tình hình kinh tế biến động phức tạp trong 5 năm từ 2006 đến nay, cùng với đó là hoạt động tín dụng trở nên phong phú và phức tạp hơn rất nhiều. Sự phát triển bùng phát của hệ thống NHTM, sự cạnh tranh khốc liệt và kèm theo đó là rủi ro trong hoạt động tín dụng trở nên phức tạp, khó lờng hơn trớc. Trớc yêu cầu đó KSNB cần phát triển tơng xứng để với vai trò của mình có thể góp phần làm cho hoạt động tín dụng trở nên lành mạnh hiệu quả.
Việc chỉnh sửa bổ sung các văn bản quy định điều chỉnh hoạt động của hệ thống kiểm tra, kiểm soát trớc hết cần phải thống nhất với nhau về nội dung cơ bản của kiểm tra, kiểm soát nội bộ, có tính hiệu lực cao, văn bản mang tính mở để có thể bổ xung sửa chữa kịp thời nếu cần.
Đồng thời NHNN cần quy định về sự phối hợp kiểm tra giữa cơ quan thanh tra, giám sát của NHNN với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng. Điều đó đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ, làm tăng tính hiệu quả của
NHNN. Vì nh vậy cùng hớng chung tới một mục đích là tăng hiệu quả kiểm tra, giám sát nội bộ, đảm bảo tính tuân thủ các nguyên tắc, chính sách hoạt động tín dụng của các TCTD.
Vì vậy có thể nói rằng các văn bản quy định cần đảm bảo tính sát thực, thống nhất, đồng bộ tạo nên hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng tuân theo.
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội
a. Kiến nghị đối với Ban lãnh đạo ngân hàng
Về mặt cơ cấu tổ chức, Khối kiểm soát nội bộ trực thuộc Tổng giám đốc, là cánh tay phải đắc lực hỗ trợ Tổng giám đốc trong quá trình điều hành, quản lý Ngân hàng. Thông qua các báo cáo giám sát, kiểm tra tại chỗ đối với các chi nhánh, Khối KSNB đã giúp Tổng giám đốc sớm phát hiện những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, t vấn các biện pháp để hạn chế rủi ro đảm bảo cho ngân hàng đợc hoạt động an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên, để có thể hoạt động ngày một hiệu quả hơn, phát huy tốt hơn vai trò của mình, Khối KSNB cần đợc sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo Ngân hàng Quân đội, cụ thể trên các phơng diện sau:
Thứ nhất, bố trí nhân sự có năng lực chuyên môn cao và có kinh
nghiệm trong hoạt động ngân hàng vào hệ thống KSNB. Hiện tại, do bối cảnh chung của nền kinh tế, Ngân hàng Quân đội cũng đang trong quá trình phát triển nhanh, số điểm giao dịch mở ra rất nhiều nên nhân sự thiếu hụt nghiêm trọng. Việc tuyển đợc nhân sự chất lợng cao đã khó, việc tuyển đợc những ng- ời có kinh nghiệm trong lĩnh vực KSNB – vốn đợc coi là mới mẻ ở Việt Nam lại càng khó hơn. Ban lãnh đạo có thể khắc phục tình trạng này bằng việc đa ra những đãi ngộ phù hợp bằng chính sách lơng, thởng hợp lý để thu hút nhân sự có chất lợng tốt vào công tác lâu dài tại bộ phận này. Đồng thời tăng cờng tổ chức các khoá học đào tạo chuyên môn cho các KSV nội bộ hoặc hỗ trợ kinh
chức có nội dung phù hợp với công việc chuyên môn; Ngoài ra, có thể tăng c- ờng kinh nghiệm thực tế cho các KSV bằng cách luân chuyển cán bộ, cho một số cán bộ đi làm việc thực tế tại các bộ phận chuyên môn trong một thời gian nhất định rồi trở lại làm KSV nội bộ. Kinh nghiệm thực tế sẽ giúp KSV có đợc cái nhìn toàn diện và chính xác hơn khi đánh giá về các đối tợng đợc kiểm tra, giám sát.
Thứ hai, tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho các kiểm soát viên nh hỗ
trợ về công nghệ, trang bị máy tính…
b. Kiến nghị với các Phòng ban nghiệp vụ liên quan
Do tính chất công việc đòi hỏi các KSV nội bộ phải nắm bắt đợc nhiều nghiệp vụ của các Phòng ban khác trong Ngân hàng Quân đội, đặc biệt là những phòng ban ở Hội sở là cơ quan quản lý cấp hệ thống của tất cả các nghiệp vụ. Mối quan hệ giữa Khối Kiểm soát nội bộ – Hội sở với các phòng ban khác trong hội sở là mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau, trao đổi thông tin để tăng cờng công tác quản lý hệ thống, đảm bảo cho hệ thống đợc hoạt động an toàn và thông suốt.
Để công tác kiểm soát đối với hoạt động tín dụng đợc tốt, Khối Kiểm soát nội bộ cần có mối quan hệ chặt chẽ với Khối Quản trị rủi ro để trao đổi thông tin, thu thập thông tin phục vụ công tác giám sát. Khối quản trị rủi ro cần cung cấp thông tin cho Kiểm soát nội bộ, chủ động báo cáo những biến động bất thờng trong hoạt động tín dụng và tham khảo ý kiến của Kiểm soát nội bộ khi ban hành những văn bản có liên quan đến hoạt động tín dụng.
Ngoài ra, Khối KSNB cũng thờng xuyên trao đổi với Phòng phát triển khách hàng cá nhân và Phát triển khách hàng doanh nghiệp. Đây là hai cơ quan đầu mối trong việc ban hành các chính sách, chế độ liên quan tới hoạt động tín dụng của khối khách hàng cá nhân và khối khách hàng doanh nghiệp. Khối KSNB cần nhận đợc dự thảo của các Quy trình, quy chế để đóng góp ý
và áp dụng trong Hệ thống Ngân hàng Quân đội.
3.2.3 Kiến nghị với Khối kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội
Khối KSNB trực thuộc Tổng giám đốc, là cơ quan tham mu hỗ trợ đắc lực cho Tổng giám đốc trong việc kiểm tra, giám sát tính tuân thủ của toàn hệ thống ngân hàng. Để thực hiện tốt công việc của mình đòi hỏi các KSVnội bộ phải thờng xuyên duy trì, cập nhật và nâng cao kiến thức để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Cụ thể:
- Những kiến thức về lĩnh vực tín dụng:
Nắm bắt quy chế cho vay, các quy chế liên quan đến tín dụng của Nhà nớc và ngân hàng đảm bảo kiểm tra về mặt nguyên tắc của cán bộ tín dụng.
Nắm bắt về quy chế quy trình nghiệp vụ tín dụng và công tác kiêm tra, kiểm soát tín dụng. Nhanh chóng nắm bắt những thay đổi của môi trờng luật pháp, môi trờng kinh doanh, kinh tế hiện nay.
- Về trình độ chuyên môn: không ngừng nâng cao trình độ kiểm tra, kiểm soát, áp dụng và học hỏi kinh nghiệm của các đoàn kiểm tra, kiểm toán, thanh tra của Nhà nớc, của NHNN vào công tác. Từ đó kết hợp với các phơng pháp kỹ thuật, chơng trình kiểm tra, kiểm soát đang áp dụng Ngân hàng Quân đội để có hiệu quả hơn.
- Mạnh dạn đa ra chính kiến của mình đối với mọi đối tợng có liên quan trong công tác: lãnh đạo, đối tợng kiểm tra, kiểm soát…
- Trong công tác phải khéo léo, thông minh, có sáng tạo, tránh dập khuôn. Thờng xuyên học tập và nghiên cứu trên các lĩnh vực khác.
Trên đây là những ý kiến theo quan điểm chủ quan dựa trên nghiên cứu thực tiễn tại Ngân hàng Quân đội và trong bối cảnh nền kinh tế thị trờng. Mong rằng những ý kiến của tác giả góp phần hoàn thiện Khối kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội.
Trong điều kiện nền kinh tế chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái trên thế giới, hoạt động của các doanh nghiệp bị ảnh hởng nặng nề, đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng thơng mại. Yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng là phải đảm bảo hoạt động kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả nhất. Do đó công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đợc các ngân hàng chú trọng, đặc biệt là công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng.
Thời gian qua, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP Quân đội đã đạt đợc những kết quả nhất định tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần tiếp tục đợc hoàn thiện.
Với đề tài “Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội”, tác giả mong muốn đóng góp một phần kiến thức, công sức nghiên cứu của mình trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội. Luận văn đã khái quát lại cơ sở lý luận chung về kiểm soát nội bộ ngân hàng thơng mại; đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội từ đó đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội trong thời gian tới.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng trong quá trình nghiên cứu, luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sút. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nh khoa hà ọc, các thầy cô, đồng nghiệp để luận văn được ho n thià ện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn khoa học
Tôi l : à Nguyễn Thị Lan
Cán bộ hớng dẫn khoa học cho học viên: Phạm Thị Huyền Trang
Về đề t i luà ận văn: Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Chuyên ng nh: Kinh tà ế- Tài chính- Ngân hàng Mã số: 60.31.12 Trong quá trình hớng dẫn học viên viết luận văn, tôi có một số nhận xét sau: 1.Về tinh thần, thái độ nghiên cứu khoa học của học viên:
Có tinh thần, thái độ nghiên cứu nghiêm túc, độc lập và sáng tạo. 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn:
Luận văn có nội dung tốt, kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo tốt 3. Tiến độ thực hiện luận văn:
Thực hiện luận văn đúng tiến độ. 4. Bố cục, trình b y cà ủa luận văn:
Bố cục hợp lý, trình bày rõ ràng, dễ hiểu và xúc tích.
5. Đề nghị Học viện cho học viên được bảo vệ luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ
H Nà ội, ng y 08 tháng 5 nà ăm 2010 Ngời nhận xét
(Ký v ghi rõ hà ọ tên)
Nguyễn Thị Lan
1. Học Viện T i chính (2008), Giáo trình lý thuyết kiểm toán, Nxb T ià à chính, H nà ội
2. Học viện Ngân hàng (2007), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê.
3. Ngân hàng TMCP Quân đội (2008, 2009), Báo cáo hoạt động kinh
doanh năm 2008, 2009 và định hớng hoạt động tín dụng giai đoạn 2010- 2014, Báo cáo kiểm tra hoạt động tín dụng tại chi nhánh Hoàn Kiếm năm 2010.
4. Quyết định số 36/2006-QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 của Thông đốc NHNN về việc ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Tổ chức tín dụng.
5. Chuyên gia Gunter Hofmann (CIA), “Triển khai thực hiện quy chế về kiểm toán nội bộ và kiểm tra, kiểm soát nội bộ”, Tài liệu hội thảo
6. GV Clement Cheong, “Tiếp cận chiến lợc về kiểm toán nội bộ trong các định chế ngân hàng”, Dự án Tài chính nông thôn II- Ngân hàng Thế Giới
7. Một số trang website như ư http://vneconomy.vn/ ư http://vietnamnet.vn
ư http://www.taichinhvietnam.com
8. Luận văn thạc sỹ của các tác giả khoá 2007, 2008. 2009- Học viện t ià chính, Đại học kinh tế quốc dân.