Các phương pháp xác định giá trị doanhnghiệp theo giá trị tà

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong tư vấn cổ phần hoá tại Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (Trang 38)

sản rịng cĩ điều chỉnh.

Cĩ nhiều cách thức khác nhau để định giá doanh nghiệp theo phương pháp giá trị tài sản rịng. Trong phạm vi đề tài này chỉ đề cập đến một số phương thức định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản rịng thơng dụng trên thế giới.

1.3.3.2.1 Phương pháp 1

Giá doanh nghiệp = Tổng số cổ phần doanh nghiệp định phát hànhGiá tài sản ròng Giá trị lợi thế+ (7)

Trong đĩ, giá trị tài sản rịng cĩ thể được xác định theo hai cách:

a. Cách 1:

Căn cứ vào thị trường, giá trị tài sản rịng chính là giá bán tất cả các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp trên thị trường (bao gồm đất đai, tài sản cố định, hàng hố,...) vào thời điểm định giá doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các khoản nợ của doanh nghiệp. Giá thị trường chỉ xác định cho từng tài sản riêng biệt. Cơng thức dùng để xác định giá trị tài sản rịng theo phương pháp này là:

NAV Ai i n = ∑ =1 Trong đĩ:

NAV : Tổng giá trị tài sản rịng của doanh nghiệp tính theo giá thị trường ở thời điểm định giá.

n : Tổng số các loại tài sản.

b. Cách 2:

Căn cứ vào giá trị sổ sách (nếu khơng xác định được giá trị thị trường) Giá trị tài sản rịng = Tổng giá trị tái sản cĩ - Các khoản nợ Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế tốn

Giá trị tài sản cĩ thực = Tổng tài sản cĩ - Các khoản khơng cịn giá trị như nợ khĩ địi.

Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm các khoản nợ vay ngắn hạn và dài hạn các khoản phải trả cho khách hàng, cho cơng nhân viên, thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước, chi phí phải trả, phải trả nội bộ, các khoản nợ khác. Các khoản nợ này được phản ánh ở phần nguồn vốn hình thành trên bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp.

Giá trị lợi thế là các yếu tố phi vật chất được cấu thành từ tài sản vơ hình của doanh nghiệp, được thể hiện ở chỗ doanh nghiệp nhờ cĩ nĩ mà cĩ thể thu được lợi nhuận cao hơn mức bình thường so với các doanh nghiệp cùng loại nhưng khơng cĩ các giá trị lợi thế này.

Giá trị lợi thế DN được tính căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch bình quân của n năm liền kề (n thường được lấy bằng 5) với thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp theo cơng thức:

Tỷ suất lợi nhuậnbình quân

Tổngsố lợi nhuậnthực hiện của năm liềnkề Tổng vốnkinh doanh của doanh nghiệp nnăm liềnkề =

Tỷ suất Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận bình lợi nhuận = bình quân n năm của - quân chung n năm của doanh

Siêu ngạch doanh nghiệp nghiệp cùng ngành nghề

Giá trị lợi thế =

Vốn SXKD của cơng ty

theo sổ kế tốn bình ×

Tỷ suất lợi nhuận siêu

quân của n năm liền kề ngạch

Ưu nhược điểm của phương pháp

Định giá cổ phiếu theo phương pháp này cĩ ưu điểm là đơn giản, dễ tính, nĩ phản ánh tương đối đầy đủ và trực quan giá trị các tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp theo giá trị hiện hành ở thời điểm định giá hoặc theo giá trị sổ sách. Vì vậy phương pháp này được coi là một căn cứ quan trọng để định giá cổ phiếu khi mà thị trường chứng khốn chưa phát triển hoặc đang trong giai đoạn đầu của sự phát triển hoặc khi thiếu các thơng tin lịch sử về tình hình tài chính và các thơng tin khác của doanh nghiệp làm cho việc định giá cổ phiếu theo các phương pháp khác gặp nhiều khĩ khăn và thiếu sự tin cậy.

Định giá cổ phiếu theo phương pháp này cĩ một số hạn chế cơ bản sau sau: - Định giá cổ phiếu theo phương pháp này dựa trên nhận định rằng giá trị

tài sản cĩ của doanh nghiệp (trên Bảng cân đối kế tốn) ngăng bằng với một số lượng vốn tiền tệ nhất định cĩ thể sử dụng ngay được mà chưa tính đến sự ảnh hưởng bởi các quy định về thuế cĩ liên quan đến giá trị tài sản cĩ.

- Phương pháp này chỉ xác định giá cổ phiếu trên cơ sở xem xét giá trị doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh, chưa tính đến khả năng sinh lời trong tương lai, cũng như tiềm năng phát triển và mức độ rủi ro của cơng ty, do vậy khơng được sử dụng rộng rãi như một phương pháp cơ bản.

1.3.3.2.2 Phương pháp 2

( )

Giá doanh nghiệp P Giá trị tài sản ròng Giá trị khả năng lời xTổng số cổ phần định phát hành

02 = 2 + sinh

Trong đĩ:

Giá trị tài sản rịng: xác định như trên Giá trị khả năng sinh lời:

Giátrịkhảnăng lời Lợinhuậnròng hàng năm dự tínhcủadoanh nghiệp Hệsố lời sinh sinh =

Phương pháp này thực chất là sự kết hợp giữa hai phương pháp đánh giá dựa trên giá trị tài sản rịng và dựa trên thu nhập. Mức giá cuối cùng được xác định là mức giá bình quân của hai phương pháp này. Cơng thức (2) cĩ thể được viết lại như sau:

P02 P02 P 1 02 2 2 = +

Theo cơng thức xác định P02, giá trị khả năng sinh lời của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra trong tương lai. Hay nĩi khác đi là nĩ phụ thuộc vào khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai. Giá trị khả năng sinh lời của doanh nghiệp tỷ lệ thuận với lợi nhuận cĩ thể thu được.

Lợi nhuận rịng bình quân hàng năm là lợi nhuận dự tính bình quân cịn lại sau khi đã trừ đi thuế và các chi phí kể cả chi trả lãi vay. Các số liệu này được xác định trên cơ sở tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp trong những năm tới. Cơng thức tính như sau:

Lợinhuậnròng bình quân

hàng năm dự tính thu được LN( ) =∑= Ln

n i i n 1 Trong đĩ:

Lni : Lợi nhuận rịng dự tính thu được năm i

n : Số năm dự tính (thơng thường ít nhất là 5 năm)

Hệ số sinh lời là tỷ lệ quy đổi các khoản lợi nhuận trong tương lai về giá trị hiện tại, hay cịn gọi là lãi suất chiết khấu, được xác định như là ở mơ hình chiết khấu luồng thu nhập (DCF).

Nếu so sánh phương phương pháp 1 với phương pháp 2 thì phương pháp 2 cĩ một số tính ưu việt hơn thể hiện ở một số điểm sau:

- Do cĩ sự kết hợp của cả hai phương pháp định giá theo tài sản rịng và định giá theo thu nhập nên kết quả ở phương pháp 2 cĩ thể chính xác hơn.

- Phương pháp 2 đã tính đến tiềm năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai và mức độ rủi ro của doanh nghiệp, do vậy khắc phục được một số hạn chế so với phương pháp 1.

1.3.3.2.3 Phương pháp 3

Giádoanh nghiệp P( 03) P02 Giátrị tươngđối 2

= +

Trong đĩ: P02: Là giá doanh nghiệp tính theo phương pháp 2.

Thực chất phương pháp 3 là sự kết hợp giữa phương pháp 2 trên đây với phương pháp định giá theo giá trị tương đối hay cĩ thể nĩi đây là sự kết hợp tương đối giữa phương pháp 1 và phương pháp 2, giá trị tương đối (GTTĐ) được tính trên cơ sở so sánh với các doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh, dựa trên các thơng số: giá doanh nghiệp bình quân của nhĩm các doanh nghiệp khác cùng quy mơ, cùng lĩnh vực (P1), lợi nhuận rịng của doanh nghiệp phát hành (Ln0) và lợi nhuận rịng bình quân của nhĩm doanh nghiệp so sánh (Ln1), giá trị tài sản rịng của doanh nghiệp phát hành và tài sản rịng bình quân của doanh nghiệp so sánh nĩi trên (NAV0 và NAV1).

GTTĐ P Ln Ln NAV NAV o o = +       1 1 1 2

Tĩm lại, cĩ ba phương thức phổ biến để định giá doanh nghiệp theo giá trị tài sản rịng. Việc xác định giá trị doanh nghiệp theo mỗi phương pháp sẽ cho kết quả khơng giống nhau. Trong 3 phương pháp, thì xác định giá doanh nghiệp theo phương pháp 3 sẽ cho kết quả chính xác hơn phương pháp 1 và 2 vì phương pháp 3 là phương pháp tổng hợp của phương pháp 1 và phương pháp 2, nĩ xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở trung bình cộng của giá trị tài sản rịng và giá trị khả năng sinh lời cĩ tính đến cả các yếu tố đặc thù so với ngành, các yếu tố tiềm năng lợi nhuận trong tương lai và mức độ rủi ro của từng doanh nghiệp vì vậy mà phương pháp này phổ biến hơn so với phương pháp 1 và 2.

Tuy nhiên, ở các nước cĩ thị trường chứng khốn phát triển thì phương pháp định giá theo giá trị tài sản rịng nĩi chung là ít được sử dụng như một phương

pháp cơ bản mà chỉ như phương pháp thứ yếu, dùng để kiểm tra lại kết quả định giá của các phương pháp khác. Sở dĩ như vậy là vì phương pháp này cĩ một số hạn chế chung như sau:

- Định giá doanh nghiệp theo phương pháp giá trị tài sản rịng là khĩ đạt được các giá trị tài sản xác thực và khơng tính được thời gian sử dụng, các chi phí và thuế phải trả khi thanh lý tài sản và việc phân phối số tiền thu được một cách thích hợp.

- Định giá tài sản thực tế hay đang sử dụng cĩ thể vượt qua giá trị cĩ thể bán được của chúng.

- Giá trị của doanh nghiệp bán được cĩ thể thấp hơn nhiều so với chi phí và các sản phẩm đang chế tạo, các linh kiện và thiết bị chưa hồn chỉnh cĩ thể phải bán với giá gần như cho khơng.

- Rất khĩ cĩ thể định giá riêng biệt các khoản mục vơ hình như uy tín của doanh nghiệp, nhãn hiệu thương mại....

- Thị trường để bán phần lớn các máy mĩc và thiết bị văn phịng đã qua sử dụng là rất hạn hẹp, do vậy khi thanh lý tài sản cĩ thể phải bán với giá gần như cho khơng.

- Các khoản nợ khĩ địi thường sẽ vượt cao hơn mức thường lệ một khi cơng ty bắt đầu ngừng kinh doanh.

1.3.4 Khả năng ứng dụng của các phương pháp

Trong thực tế việc áp dụng các phương pháp chỉ cĩ thể thực hiện được trong một số trường hợp và điều kiện cụ thể, và thích hợp đối với từng đối tượng tham gia.

Mỗi phương pháp cĩ những ưu và nhược điểm riêng của nĩ như trên ta đã phân tích. Nhược điểm của phương pháp này cĩ thể sẽ được bù đắp bởi ưu điểm của phương pháp khác

Thích hợp với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn thiết kế xây dựng, các ngành lĩnh vực phát triển cơng nghệ cao như phần mềm tin học, chuyển giao cơng nghệ. Đây là những doanh nghiệp cĩ giá trị tài sản khơng đáng kể, xác định giá trị của các doanh nghiệp này qua phương pháp tài sản là khơng chính xác, chưa phản ánh đúng tiềm năng phát triển thực của doanh nghiệp.

+ Đối với các doanh nghiệp khơng chi trả cổ tức (hay D=0), áp dụng phương pháp chiết khấu cổ tức DDM là khơng thể thực hiện được do dịng cổ tức quy về hiện tại sẽ bằng 0. Thật ra việc khơng chi trả cổ tức nằm trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn giữ lại tồn bộ phần thu nhập của chủ sở hữu để thực hiện tái đầu tư sản xuất, điều này sẽ là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp. Do vậy đối với doanh nghiệp loại này cách tốt nhất phản ánh đúng chính xác giá trị thực doanh nghiệp và giá trị vốn chủ sở hữu là áp dụng phương pháp dịng tiền DCF( FCFE, FCFF).

+ Phương pháp dịng tiền được áp dụng phổ biến ở những nước mà TTCK phát triển, nơi mà cĩ đầy đủ thơng tin về lịch sử cũng như thơng tin hiện tại và dự báo hợp lý về tình hình tài chính và rủi ro của doanh nghiệp. Hiện nay áp dụng cơng thức này ở Việt Nam được nhiều người chấp nhận bởi giá cổ phiếu theo phương pháp này phản ánh được tương đối đầy đủ mọi mặt bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty so với các phương pháp khác và đứng trên quan điểm của nhà đầu tư thì, ngồi việc tính tốn phương pháp đơn giản, nĩ cịn đáp ứng đúng suy nghĩ, nguyện vọng của họ khi đầu tư vào một doanh nghiệp.

Tuy nhiên tại Việt Nam áp dụng cơng thức này cĩ một số khĩ khăn làm cho việc ước tính nguồn thu trong tương lai của các cơng ty khĩ cĩ thể chính xác như: Tình hình mơi trường kinh doanh cĩ nhiều biến động; các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa quen với việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, đặc biệt xa lạ với việc dự báo chi tiết luồng tiền dài hạn ra, vào cơng ty...các

chỉ số tài chính của ngành và nền kinh tế cịn nhiều bất cập, khơng phản ánh đầy đủ và chính xác.

b. Đối với ph ương pháp tài sản

Phương pháp này thường áp dụng phổ biến tại các nước mà cĩ TTCK chưa phát triển mạnh mẽ như ở Việt Nam, được dùng để xác định giá trị cho các doanh nghiệp ngồi dịch vụ. Tuy nhiên, giá trị tài sản rịng của cơng ty dù được định giá chính xác đến đâu cũng chỉ thể hiện giá trị thanh lý của cơng ty, trong khi đĩ đối với người đầu tư mua cổ phiếu thì tương lai của cơng ty mới là điều đáng quan tâm hơn cả.

Các doanh nghiệp sản xuất là các doanh nghiệp tỏ ra phù hợp với phương pháp tài sản do cĩ bảng cân đối kế tốn phản ánh đầy đủ các hoạt động. Tuy nhiên người ta cĩ thể dùng phương pháp dịng tiền để đánh giá các doanh nghiệp loại này. Tuỳ theo phương pháp nào thuận lợi và dễ thực hiện để tiến hành lựa chọn, hoặc kết hợp luơn kết quả của cả hai phương pháp bằng cách lấy số trung bình.

c. Đối với ph ương pháp P/E

Phương pháp tính tốn nhanh và phù hợp với mọi loại hình cơng ty cổ phần. Phương pháp này phụ thuộc vào việc lựa chọn một hệ số P/E ngành hợp lý, tương đương với hệ số P/E của doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp này mang tính chất tương đối do được suy ra từ hệ số P/E của ngành, và P/E của các cơng ty tương đương. Do tính chất nhanh chĩng và thuận tiện nên nĩ phù hợp với phân tích của các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn hơn là dùng để xác định giá trị doanh nghiệp dùng cho mua bán sáp nhập, cổ phần hố. Đối với những thị trường chứng khốn mới phát triển, chỉ số ngành nghề là chưa cĩ đủ nên rất khĩ áp dụng.

Dù thế nào thì xác định giá trị doanh nghiệp luơn phải dựa trên những quy định của luật pháp do cơ quan thẩm quyền ban hành bởi vì nĩ phù hợp với chuẩn mực kế tốn của từng quốc gia. Do vậy đây chỉ là cơ sở lý thuyết ban

đầu để mỗi quốc gia sẽ tự xây dựng những cách thức xác định giá trị doanh nghiệp, sao cho phù hợp với mức độ phát triển của TTCK và thị trường tài chính.

CHƯƠNG 2 :THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN BẢO VIỆT

2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN BẢO VIỆT

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty

Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt (BVSC) là cơng ty chứng khốn đầu tiên được thành lập tại Việt Nam. Tuy hoạt động trong một thị trưịng mới mẻ và đầy thách thức, cơng ty chứng khốn Bảo Việt đã cĩ những nỗ lực để đi vào hoạt động ngay khi phiên giao dịch chứng khốn đầu tiên được tổ chức và đã phục vụ được đơng đảo các nhà đầu tư tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại chúng ta cĩ 14 cơng ty chứng khốn nhưng cơng ty chứng khốn Bảo Việt vẫn luơn được đánh giá là đơn vị đi đầu trong lĩnh vực kinh doanh chứng khốn, luơn sát cánh cùng với sự phát triển của thị trường chứng khốn Việt Nam.

Cổ đơng sáng lập là Tổng cơng ty Bảo Hiểm Việt Nam (Bảo Việt), chính thức được phép tham gia hoạt động kể từ ngày 26/11/1999 theo Giấy phép hoạt động số 01/GPHĐKD do Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước cấp. Cơng ty được khai trương và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 19/5/2000.

Tên giao dịch: cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trong tư vấn cổ phần hoá tại Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w