lượng, giá cả hợp lý và cơ chế thanh toán đài, và đặc biệt là có khả năng đáp ứng cung cấp nguyên vật liệu nhanh để tránh trường hợp
tồn kho nhiều.
Tuy nhiên khi thực hiện chiến lược này, công ty có thể gặp nhiều rủi ro như tổn kho nhiều, sự gia tăng về các chỉ phí, rúi ro về giá. Lượng hàng bán ra nhiều tổn kho nhiều, sự gia tăng về các chỉ phí, rúi ro về giá. Lượng hàng bán ra nhiều
thì càng chứa đựng nguy cơ nợ khó đòi và các khoản phải thu, ảnh hưởng đến cân
đối kết toán.
3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ.
3.1. Về hoạt động kinh doanh:
Xây dựng chính sách linh hoạt, chú ý tới đối tác khách hàng, thu hổi công nợ khách hàng.
Phân loại khách hàng theo các nhóm, theo các tiêu chí về tiểm lực, khả
năng thanh toán, số lượng mua hàng, tần suất mua hàng... để xây dựng chính sách bán hàng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả.
Ký các hợp đồng nguyên tắc đảm bảo các điều khoản trong hợp đồng rõ
ràng để thuận tiện cho việc thanh toán.
3.2. Về hoạt động tài chính:
Hiện tại công ty chưa chú trọng lắm vào việc lập kế hoạch, để tránh các bất
ngờ và chủ động đối phó với những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra trong kinh doanh, công ty nên lập kế hoạch báo cáo hàng năm kết hợp chặt chẽ
với việc lập kế hoạch kinh doanh của mình cho năm tới để đạt được kết quả tôt
hơn trong kinh doanh.
Tăng cường các biện pháp tài chính chặt chế nhằm hạn chế bị chiếm dụng
vốn, sự gia tăng nợ khó đòi bằng cách thường xuyên theo đối công nợ phân loại
công nợ bình thường và nợ dai của khách hàng. Bộ phận kế toán đôn đốc và phối hợp với nhân viên kinh doanh thu nợ khách hàng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG
Nghiên cứu xây dựng cơ chế thanh toán cho phù hợp hơn với thực trạng thị
trường. Trong lúc thỏa thuận giá cả cũng như ký kết hợp đồng thì nhân viên kinh
doanh cần phải linh hoạt đàm phán với khách hàng để rút ngắn thời hạn thanh toán bởi những điều khoản ràng buộc trong lúc ký kết. toán bởi những điều khoản ràng buộc trong lúc ký kết.
Phải thường xuyên kiểm kê hàng hóa và sắp xếp vật tư hàng hóa sao cho thuận
tiện cho việc kiểm soát và tránh trường hợp hao hụt, hư hao.
3.3. Về hoạt động marketing:
3.3.1. Quảng cáo:
Mục tiêu quảng cáo là nhằm hoàn thiện hoạt động marketing của công ty, do đó công ty cần phải lập kế hoạch cụ thể cho các hoạt động quảng cáo vì đó là
một yếu tố không thể thiếu.
Trước hết là cần xác định rõ chương trình quảng cáo sao cho phù hợp với
thời điểm, phương tiện, và ngân sách đưa ra.
Công ty nên tăng cường hình thức quảng cáo. Hiện tại công ty chủ yếu
quảng cáo trên báo nhưng với số lần rất ít, khoảng llần/năm và chỉ tập trung vào
báo “Doanh nghiệp” nên cũng chưa đạt hiệu quả cao. Do dó, công ty cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo nhiều hơn nữa nhằm đưa hình ảnh của công ty DPP
đến với khách hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu.
Ngoài ra, công ty cũng cần quảng cáo trên internet. Do sự phát triển mạnh
về tin học nên nhu cầu truy cập internet ngày càng nhiều và phổ biến mà hầu hết
các công ty đang hướng tới.
3.3.2. Khuyến mãi: ˆ
Đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng mạnh, để có khả năng cạnh tranh
công ty nên có các chương trình khuyến mãi như:
— Giảm giá theo từng thời điểm hoặc khuyến mãi tặng quà kèm theo, hoặc
text mẫu nhiều lần mà không mất chí phí, hàng không vừa ý thì có thể
—__———————>——>——
SVTH: HUYNH THỊ BÌCH HIEN Trang 80
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG
trả lại. Tùy theo khách hàng mà có giá ưu đãi, dịch vụ giao hàng tận nơi
không mất phí, giới thiệu mặt hàng mới ...
— Đối với những khách hàng thương mại thì công ty nên thường xuyên
thăm hỏi, đưa ra những hình thức ưu đãi như chiết khấu, hàng tốt nhất,
thời gian thanh toán nhằm tạo điều kiện tốt trong quan hệ làm ăn vì đây
là những khách hàng lớn và thường xuyên. Có như vậy thì mối quan hệ
giữa công ty và khách hàng càng trở nên thân thiết.
3.3.3. Thành lập phòng marketing:
Marketing là một họat động rất quan trọng của doanh nghiệp trong cơ chế
thị trường hiện nay. Marketing có thể kích thích cạnh tranh và cả sự hợp tác, vận dụng tốt công tác marketing sẽ giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn vì vậy công ty nên thành lập phòng marketing.
—_ Tìm hiểu, thu thập thông tin về nhu cầu giá cả trên thị trường.
— Nghiên cứu nhu câu, thị hiếu của khách hàng để có những thay đổi cho phù hợp.
— Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của công ty, phân tích đầy đủ các yếu
tố ánh hưởng đến công việc một cách kỹ lưỡng.
Công ty còn có nhiều hạn chế trong công tác marketing do chưa có phòng marketing để làm nhiệm vụ tiếp thị và nghiên cứu thị trường. Điều này đã làm cho
công ty khó khăn hơn trong việc thâm nhập và phát triển thị trường cũng như đánh
giá nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ của công ty. Do đó, nhu cầu cấp
bách hiện nay là công ty cần có một bộ phận để đảm trách công việc này.
Chức năng của bộ phận marketing bao gồm việc phân tích, lập kế họach,
thực hiện, kiểm tra việc thực hiện các chương trình đã để ra, duy trì các quan hệ
và trao đối với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Công ty tuyển chọn một bộ phận marketing cụ thể để thu thập thông tin về thị trường chính xác,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGÔ NGỌC CƯƠNG
nhanh chóng, từ đó xúc tiến khâu bán hàng cũng như đẩy mạnh khối lượng và tốc
độ tiêu thụ tạo điều kiện tăng doanh thu và lợi nhuận.
Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh, tiêu
thụ sản phẩm trên thị trường bằng cách:
- _ Thành lập bộ phận marketing.