Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu (1) Xây dựng th−ơng hiệu

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf (Trang 103 - 104)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

2.1.4.Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu (1) Xây dựng th−ơng hiệu

29 Đại học Tổng hợp Leipzig (Đức), 2004.

2.1.4.Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu (1) Xây dựng th−ơng hiệu

(1) Xây dựng thơng hiệu

Hiện nay, một vấn đề rất quan trọng và cấp bách đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị tr−ờng quốc tế là vấn đề th−ơng hiệu hàng hoá. Phần lớn hàng xuất khẩu của ta là ch−a có th−ơng hiệu hoặc th−ơng hiệu còn ch−a đ−ợc ng−ời tiêu dùng thế giới biết đến. Vì vậy, để tạo sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trên thị tr−ờng thế giới, những doanh nghiệp nào đã có sản phẩm có chỗ đứng trên thị tr−ờng thế giới thì cần phải đầu t−, quảng bá rộng rãi th−ơng hiệu sản phẩm của mình, giữ đ−ợc chỗ đứng của mình trên thị tr−ờng. Những sản phẩm ch−a có th−ơng hiệu cần phải học tập kinh nghiệm xây dựng th−ơng hiệu, đăng ký và bảo hộ kịp thời th−ơng hiệu của mình trong khuôn khổ ch−ơng trình th−ơng hiệu quốc gia và quốc tế, đẩy mạnh phát triển mạng l−ới phân phối, quảng bá th−ơng hiệu cả trong và ngoài n−ớc.

Đối với một số sản phẩm t−ơng tự nh− sản phẩm đã có th−ơng hiệu nổi tiếng trên thế giới thì bằng những hình thức nh− mua, liên doanh hoặc gia công để xây dựng hình ảnh hàng hoá của mình trên thị tr−ờng. Trong quá trình thực hiện những giải pháp này, doanh nghiệp có thể tìm kiếm sự hỗ trợ thông qua Ch−ơng trình th−ơng hiệu quốc gia hoặc các hiệp hội ngành hàng để giữ và phát triển th−ơng hiệu Việt Nam.

(2) Đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế

Các quy định về tiêu chuẩn chất l−ợng hàng hoá trong các hiệp định của WTO thể hiện tập trung nhất ở Điều XX của Hiệp định GATT 1994, Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong th−ơng mại (TBT), Hiệp định về vệ sinh an toàn động thực vật (SPS) bao gồm các nội dung về chất l−ợng các sản phẩm đ−ợc buôn bán trên thị tr−ờng quốc tế và các yêu cầu kỹ thuật, ph−ơng pháp bao gói, ghi nhãn, thông tin trên sản phẩm hàng hoá. Các tiêu chuẩn quốc tế th−ờng đ−ợc sử dụng trong việc đánh giá chất l−ợng hàng hoá nhập khẩu là: ISO 9000, ISO 14000, HACCP,... Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm rất nhiều tiêu chuẩn, trong đó có các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất l−ợng mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng để đảm bảo rằng những quy định quốc tế đối với sản phẩm đ−ợc thoả mãn. Ngoài ra, ở một số n−ớc và khu vực trên thế giới còn ban hành hay áp dụng các tiêu chuẩn riêng về kiểm tra chất l−ợng đối với hàng hoá nhập khẩu.

Việc thực hiện và áp dụng một cách đầy đủ các tiêu chuẩn về chất l−ợng hàng hoá trong hoạt động th−ơng mại sẽ có tác động tích cực tới xuất khẩu. Các

doanh nghiệp sẽ thuận lợi hơn khi thâm nhập vào các thị tr−ờng có đòi hỏi cao về chất l−ợng hàng hoá. Khi đó các chi phí về thông quan, nhập khẩu hàng hoá có thể giảm bớt, các thủ tục tiến hành sẽ nhanh chóng hơn. Hàng xuất khẩu cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc phân phối tại thị tr−ờng nhập khẩu.

Để có thể cạnh tranh đ−ợc với các doanh nghiệp trong các thị tr−ờng đòi hỏi cao về chất l−ợng thì việc thực hiện và áp dụng một cách đầy đủ các tiêu chuẩn về chất l−ợng hàng hoá trong hoạt động th−ơng mại là rất cần thiết. Còn đối với những thị tr−ờng có sự đòi hỏi về chất l−ợng hàng hoá ch−a cao thì việc áp dụng các tiêu chuẩn sẽ giúp nâng cao uy tín cũng nh− sự tin t−ởng của khách hàng vào những sản phẩm này. Điều này đảm bảo cho một sự phát triển vững chắc và lâu dài của doanh nghiệp.

Để làm đ−ợc điều đó thì cần thiết phải nghiên cứu những tác động của hệ thống các quy định và tiêu chuẩn về chất l−ợng sản phẩm hàng hoá, xác định những hạn chế và khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp trong n−ớc để đẩy mạnh xuất khẩu. Nhà n−ớc cần có những chính sách cụ thể thông qua các ch−ơng trình có mục tiêu để giúp các doanh nghiệp tiếp cận và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế, bao gồm:

- Tổ chức các khoá đào tạo, tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến các quy định và tiêu chuẩn quốc tế về chất l−ợng hàng hoá cho các doanh nghiệp.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy định và tiêu chuẩn quốc gia về chất l−ợng hàng hoá phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế cũng nh− các quy định về kiểm tra, kiểm soát, xử phạt trong các văn bản pháp luật nhằm khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng vào việc nâng cao chất l−ợng hàng hoá.

- Tăng c−ờng công tác thông tin cho các doanh nghiệp. Điều này có thể thực hiện thông qua việc các đại diện th−ơng mại tại các n−ớc, các tổ chức xúc tiến th−ơng mại tăng c−ờng việc giới thiệu, quảng bá về thị tr−ờng cũng nh− xây dựng hệ thống t− vấn, cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf (Trang 103 - 104)