Hoàn thiện chính sách khuyến khích xuất khẩu, phát triển thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf (Trang 104 - 106)

- Vị trí của Trung Quốc trong đàm phán và giải quyết tranh chấp trong th−ơng mại quốc tế

2.1.5.Hoàn thiện chính sách khuyến khích xuất khẩu, phát triển thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mạ

29 Đại học Tổng hợp Leipzig (Đức), 2004.

2.1.5.Hoàn thiện chính sách khuyến khích xuất khẩu, phát triển thị tr−ờng, xúc tiến th−ơng mạ

trờng, xúc tiến thơng mại

(1) Nâng cao chất lợng thông tin xúc tiến thơng mại

Theo đánh giá của doanh nghiệp, thông tin thị tr−ờng đ−ợc cung cấp khá nhiều song ch−a đ−ợc chọn lọc và xử lý tốt. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có hiểu biết rất hạn chế về thị tr−ờng n−ớc ngoài. Những thay đổi trong cơ chế quản lý nhập khẩu, thông tin về thuế quan, về xu h−ớng nhập khẩu, biến động cung cầu, giá cả…không đ−ợc cập nhật đầy đủ, kịp thời. Vì vậy, các cơ quan xúc tiến th−ơng mại, các th−ơng vụ… cần tổ chức cung cấp thông tin thị tr−ờng n−ớc ngoài th−ờng xuyên cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Những tài liệu về thông tin thị tr−ờng và hàng xuất khẩu của Việt Nam để giới thiệu với bạn hàng quốc tế hoặc thiếu hoặc đ−ợc soạn thảo với nội dung không trọng tâm, trọng điểm, không phân biệt rõ đối t−ợng sử dụng và trình bày không chuyên nghiệp làm giảm hiệu quả thu hút quan tâm của khách hàng và thậm chí tạo ra tác dụng ng−ợc chiều. Để khắc phục vấn đề này, các Hiệp hội doanh nghiệp cũng nh− tổ chức xúc tiến th−ơng mại cần tổ chức tốt hơn việc biên soạn, in ấn và cung cấp các ấn phẩm giúp các th−ơng vụ quảng bá về tiềm năng xuất khẩu chung của Việt Nam cũng nh− của từng ngành hàng. Các danh bạ kinh doanh (kể cả trên trang web) cần phải chi tiết các sản phẩm kinh doanh và sản l−ợng hàng năm để khách hàng có thêm thông tin lựa chọn đối tác giao dịch. Bên cạnh việc tổ chức hội chợ, triển lãm và tổ chức các đoàn tham quan, tìm hiểu thị tr−ờng n−ớc ngoài, kinh phí xúc tiến th−ơng mại hàng năm có thể sử dụng một phần để làm tốt hơn công tác cung cấp thông tin thị tr−ờng.

(2) ổn định dài hạn một số chơng trình XTTM trọng điểm

Trên cơ sở xác định thị tr−ờng trọng điểm, mặt hàng trọng điểm, biện pháp trọng điểm những hoạt động nào cần phải tiến hành th−ờng xuyên liên tục dài hạn mới có hiệu quả và có thể ổn định đ−ợc thì nên xây dựng và duyệt một lần ổn định cho cả thời kỳ ít nhất là 3 – 4 năm. Những hoạt động nào không phải là biện pháp th−ờng xuyên và ch−a chắc chắn nên ch−a ổn định dài hạn đ−ợc thì có thể xây dựng và duyệt hàng năm. Ví dụ, tại thị tr−ờng Hoa Kỳ, đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đều có các hội chợ quốc tế lớn có uy tín tổ chức định kỳ hàng năm. Việc tham gia các hội chợ này có thể đ−a vào ch−ơng trình XTTM trọng điểm hàng năm và có thể ổn định trong 3 – 4 năm.

Thay vì cho hỗ trợ doanh nghiệp 50% chi phí tham gia HCTL hoặc các đoàn khảo sát thị tr−ờng ở n−ớc ngoài (gồm tiền chi phí thuê và dàn dựng gian hàng, tiền vé may bay đi về, tiền ăn ở tại n−ớc ngoài...) nh− hiện nay, Nhà n−ớc có thể hỗ trợ 100% tiền thuê và dàn dựng gian hàng, tiền quảng bá thu hút khách đến thăm gian hàng Việt Nam tại hội chợ, tiền thuê ph−ơng tiện và t− vấn tổ chức hội thảo thu hút th−ơng mại và đầu t−, tiền thuê t− vấn tìm kiếm khách hàng và/hoặc bố trí ch−ơng trình. Còn chi phí cho ng−ời của doanh nghiệp tham gia hội chợ hoặc đoàn khảo sát thị tr−ờng thì do doanh nghiệp tự trang trải. Nh−

vậy, Nhà n−ớc có thể biết tr−ớc và t−ơng đối chắc chắn số tiền hỗ trợ hàng năm cho các hoạt động này là bao nhiêu và các đầu mối tổ chức có cơ sở để chủ động thuê diện tích gian hàng và dịch vụ tổ chức HCTL hoặc hội thảo ổn định dài hạn nhiều năm.

(3) Tăng cờng tìm kiếm, mở rộng thị trờng và mặt hàng xuất khẩu

Để tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc trên các thị tr−ờng xuất khẩu trọng điểm, công tác tìm kiếm, phát triển thị tr−ờng xuất khẩu mới nh− thị tr−ờng châu Phi, châu Đại d−ơng, Trung Cận Đông…cần đặc biệt quan tâm.

Châu Phi là một thị tr−ờng mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam nh−ng bắt đầu từ năm 2004, giày dép Việt Nam đã khai thác thành công thị tr−ờng châu Phi, bằng cách tập trung thâm nhập vào Nam Phi. Trong bốn tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu vào thị tr−ờng này đã đạt đ−ợc sự tăng tr−ởng v−ợt bậc khoảng 175% và đạt kim ngạch 5,81 triệu USD. Từ Nam Phi, các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu đ−a hàng qua các n−ớc khác nh−

Môdămbích (Đông Phi), Xanh Hêlen (Tây Phi)... Tuy kim ngạch xuất khẩu tại các n−ớc này còn nhỏ bé và khá thất th−ờng nh−ng qua thăm dò thị tr−ờng các doanh nghiệp rất tin t−ởng vào khả năng thành công trên thị tr−ờng này. Vấn đề ở thị tr−ờng châu Phi là cần tiếp tục làm tốt công tác xúc tiến, tìm kiếm các đối tác phân phối hàng hoá để xuất khẩu đ−ợc nhiều hơn. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần chú ý tới việc vận chuyển cũng nh− thiết lập các hình thức thanh toán đ−ợc thuận tiện và an toàn hơn. Việc tăng c−ờng xuất khẩu sang các thị tr−ờng mới nh− châu Phi sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam ít bị ảnh h−ởng hơn khi gặp khó khăn trong xuất khẩu sang các thị tr−ờng truyền thống.

2.2. Các giải pháp cho từng thị tr−ờng (Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, ASEAN) và ngành hàng (nông sản, dệt may, giày dép) Nhật Bản, ASEAN) và ngành hàng (nông sản, dệt may, giày dép)

Một phần của tài liệu Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với việc xuất khẩu hàng hóa của VN.pdf (Trang 104 - 106)