Vai trò to lớn và quan trọng của hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 34 - 38)

IV. sự cần thiết phải tăng cờng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.

3. Vai trò to lớn và quan trọng của hoạt động xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của Việt Nam.

tre đan của Việt Nam.

3.1. Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Đến nay, Việt Nam vẫn đang đứng trong danh sách các nớc nghèo, có thu nhập thấp. Vì vậy, muốn tăng GDP / đầu ngời để theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới thì phải huy động nhiều nguồn lực, tận dụng mọi tiềm năng, thế mạnh của đất nớc, trong đó, đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một hớng đi đúng đắn, là biện pháp quan trọng để phát huy nội lực, góp phần tạo ra tiền đề vật chất quan trọng để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu mặt hàng này đợc kết tinh từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền, từ nền văn hoá, từ bàn tay lao động sáng tạo, từ hoạt động sản xuất kinh doanh mà có, nên có giá trị lớn cho xã hội, là nguồn ngoại tệ “Thực thu” về cho đất nớc. Trong khi đó, đầu t cho mặt hàng này không nhiều, sự tác động bằng chính sách vĩ mô và hỗ trợ tài chính không lớn cũng có thể tạo sức bật cho sự tăng trởng nhanh. Theo số liệu thống kê, những năm cuối thập kỷ 80, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã chiếm từ 20 - 40% thậm chí có năm lên gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt khoảng 235 triệu USD tơng đơng với kim ngạch xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Năm 2001 xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trị giá 330 triệu USD cao hơn kim ngạch của ngành rau quả, gần bằng một nửa kim ngạch xuất khẩu gạo. Đó là cha kể mặt hàng này đợc tiêu dùng trên thị trờng nội địa. Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, thu nhập bình quân của một lao động ở cơ sở chuyên ngành nghề hiện nay là 430.000đ/ngời/tháng, ở hộ chuyên ngành là 230.000/ngời/tháng. Thu nhập từ các hoạt động ngành nghề mây tre đan - thủ công mỹ nghệ ngày càng tăng giữ vai trò chủ yếu trong thu nhập của hộ gia đình, ở các làng nghề không còn hộ đói, hộ nghèo giảm nhiều, hộ giầu ngày càng tăng. Bộ mặt nông thôn thay đổi nhanh. Điều này thấy rõ ở những nơi có làng nghề sản xuất thủ công mỹ nghệ, những làng nghề truyền thống vẫn đợc

giữ gìn và phát triển đến ngày nay. Các làng nghề đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng. Tại các làng nghề, giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thờng chiếm từ 60% -70% thu nhập của địa phơng, có nhiều làng nghề ở Hà Tây, Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Bình Định, Khánh Hoà, Bến Tre, Bình Dơng, Long An... tỷ lệ này còn cao hơn nữa. Riêng một số tỉnh trọng điểm ở phía bắc với 83 làng nghề. Riêng Hà Nội đã tạo ra một khối lợng hàng trị giá hơn 40 triệu USD, Bắc Ninh 15 triệu USD, Nam Định hơn 10 triệu USD năm 2001... đa hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ là một trong mời ngành hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta.

3.2. Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan mang lại hiệu quả xã hội lớn.

3.2.1. Tạo công ăn việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn.

Thực tế cho thấy, thủ công mỹ nghệ là một trong những ngành sản xuất thu hút nhiều lao động nhất. Theo tính toán của các nhà chuyên môn nếu xuất khẩu đ- ợc 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, thì sẽ thu hút đợc 3000 - 4000 lao động chuyên nghiệp, nếu lao động kiêm thì con số này sẽ tăng gấp 2 -3 lần. Năm 2000 cả nớc xuất khẩu đợc 235 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ, trong đó 35% của nhóm hàng mây tre đan. Nh vậy số lao động thu hút vào đây khoảng 10 triệu ngời với mức thu nhập bình quân từ 200.000 - 500.000đ /ngời/tháng và các năm sau còn tăng hơn nữa. Đó là cha kể số lao động sản xuất cho nhu cầu nội địa. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi tình trạng thiếu việc làm đang trở thành một vấn đề bức xúc, thì việc thu hút số lợng lao động này có một ý nghĩa lớn về mặt xã hội. Hơn thế nữa, giải quyết đợc việc làm sẽ giảm đợc các mặt tiêu cực trong xã hội. Thực tế cho thấy ở đâu có ngành nghề thủ công phát triển thì ở đó tiêu cực giảm nhiều và các phong trào quần chúng phát triển rầm rộ. Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất nớc, hàng thủ công mỹ nghệ và làng nghề có tác dụng rất to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Sự phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại các làng nghề truyền thống làm hình thành loại hình sản xuất có tính công nghiệp ngay tại địa bàn nông thôn bên cạnh hoạt động nông nghiệp. Bởi vì, để hoạt động của các làng nghề có

hiệu quả, bắt buộc làng nghề phải áp dụng việc tổ chức sản xuất có tính khoa học, dựa trên sự phân công lao động phù hợp với từng loại hình nghề nghiệp. Sự phân công hợp tác có thể là đơn giản (nh nghề mây tre đan, thêu, ren...), có thể là phức tạp, nh trạm, trổ, gỗ mỹ nghệ... từng bớc đợc trang bị những loại máy móc, thiết bị hiện đại, thay cho một phần lao động thủ công. Công nghệ hiện đại trên địa bàn nông thôn làm cho nông thôn phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nớc ta và phù hợp các quy luật của tiến trình công nghiệp hoá.

Các hộ chuyên ngành nghề và các hộ kiêm trớc hết giải quyết đợc việc làm cho các thành viên trong gia đình và có thể sử dụng lao động bên ngoài để làm nghề, hoặc làm công việc nông nghiệp. Đối với từng cơ sở ngành nghề ( doanh nghiệp t nhân, tổ hợp, công ty trách nhiệm hữu hạn) đã tạo đợc việc làm thờng xuyên cho hàng chục, thậm chí hàng trăm lao động địa phơng và nơi khác đến. Tại các vùng có làng nghề, vấn đề di dân đợc giải quyết, tránh tình trạng di c từ vùng nông thôn vào thành phố, thị xã lúc nông nhàn. Các ngành nghề, làng nghề còn tạo ra đợc việc làm cho đội ngũ lao động làm dịch vụ đầu vào, đầu ra nh khai thác, vận chuyển, cung ứng nguyên liệu vật t, lu thông, tiêu thụ sản phẩm.

3.2.2. Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan làm thay đổi bộ mặt nông thôn, giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị.

Sự phát triển của làng nghề đã tạo điều kiện thúc đẩy sự thay đổi bộ mặt nông thôn. Từ hoạt động kinh doanh của làng nghề, tạo nên nhu cầu giao lu, đòi hỏi làng nghề phải có bộ mặt mới, văn minh và hiện đại để thu hút khách hàng. Đ- ờng làng, ngõ xóm, nhà cửa khang trang, quang cảnh làng quê nhộn nhịp, tạo nên khái niệm mô hình phố làng, xoá dần ranh giới nông thôn,thành thị. Những mặt hàng tiêu dùng nh : xe máy, ti vi, tủ lạnh, video.. cùng các tiện nghi đắt tiền khác rất phổ biến ở làng. Do thu nhập cao, các làng nghề đã trở thành nơi tiêu thụ nhiều loại sản phẩm hàng hoá tiêu dùng và xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị tr- ờng nông thôn.

3.2.3 Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan góp phần bảo tồn và phát triển văn hoá truyền thống.

Làng nghề, đặc biệt là làng nghề truyền thống đã góp phần tạo dựng nên những nét văn hoá đặc trng của làng. Những đình làng, những ngày giỗ tổ, những lễ hội truyền thống... đã tạo nên niềm tự hào cho mỗi ngời làng nghề, để đi bất kỳ nơi đâu họ vẫn luôn nhớ về quê hơng, làng xóm. Bên cạnh đó, làng nghề đã giải quyết đợc một vấn đề nan giải hiện nay, đó là thất nghiệp. Thói đời “Nhàn c vi bất thiện”, có nghề làm, có thu nhập, sẽ hạn chế nhiều tiêu cực, nhiều tệ nạn xã hội, góp phần lành mạnh hoá cuộc sống nông thôn, đặc biệt trong tầng lớp thanh thiếu niên, hớng họ vào sự nghiệp chung, có ích, cùng nhau chung sức, chung lòng giữ gìn xây dựng và phát triển làng nghề.

Ngời dân nông thôn vốn chỉ đơn thuần làm nghề nông nghiệp, chủ yếu quanh quẩn trong luỹ tre làng, ít có điều kiện giao lu, tiếp cận với bên ngoài. Làng nghề ra đời và phát triển khiến cho cái nhìn của ngời nông thôn xa hơn, tinh tế hơn. Để có thể duy trì cho làng nghề của mình tồn tại và phát triển, buộc ngời làng nghề phải bơn trải ra bên ngoài, tìm kiếm nguồn nguyên liệu, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ. Đồng thời, khách bên ngoài tìm đến làng nghề ngày càng nhiều để trao đổi sản phẩm. Thông qua các mối quan hệ đó, sự giao lu ngày càng thắt chặt hơn, thờng xuyên hơn. Qua sự phát triển các làng nghề, làng quê đã tự vơn ra, khẳng định mình trong sự phát triển của đất nớc.

3.3. Xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan tạo điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu mây tre đan - thủ công mỹ nghệ, một mặt hàng mang lại kinh tế xã hội, nhng mặt khác cũng góp phần tích luỹ vốn và lao động cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đã đợc Đảng và Nhà nớc đề ra. Đây là nguồn thu khá lớn, một mặt đảm bảo cuộc sống ổn định của ngời lao động, mặt khác tăng thêm tích luỹ vốn để phát triển các ngành nghề khác cần đầu t lớn, công nghệ hiện đại. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủ công mỹ nghệ nh thống kê ở trên góp phần quan trọng để tăng khả năng nhập khẩu một số khối lợng lớn máy móc, thiết bị, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc . Do phát triển nhanh nên tỷ trọng của

tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tăng lên trong tổng GDP đợc tạo ra ở nông thôn. Cũng trên cơ sở thu nhập của các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp tăng lên, nông thôn có tích luỹ, có điều kiện để cải tạo và phát triển cơ sở hạ tầng, cải tạo bộ mặt nông thôn. Từ đó lại tăng thêm điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Trong tơng lai, nhiều ngành nghề, làng nghề còn là vệ tinh của các cơ sở công nghiệp hiện đại trong cả nớc.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w