Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 129 - 139)

III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty TOCOTAP.

B/Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc.

+ Nhà Nớc cần đẩy mạnh hơn nữa công tác cổ phần hoá doanh nghiệp. Để khắc phục đợc những mặt trái của cơ chế quản lý cũ vẫn đang tồn tại trong các doanh nghiệp nhà nớc, đã và đang gây ra những tác động tiêu cực đối với tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cản trở sự phát triển của nền kinh tế cả về chất và lợng. Do đó nhà nớc cần phải có biện pháp phân loại doanh nghiệp theo ngành nghề, theo lĩnh vực kinh doanh. Những lĩnh vực kinh doanh xét thấy không cần thiết phải do nhà nớc nắm giữ cần có biện pháp t nhân hoá. Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh trên có thể sớm cổ phần hoá, một mặt nó phù hợp với xu hớng tự do hoá thơng mại, thúc đẩy nền kinh tế phát triển do năng lực cạnh tranh đợc nâng cao. Mặt khác,

cổ phần hoá là một biện pháp huy động vốn tốt nhất cho các doanh nghiệp, tăng thêm trách nhiệm cho mỗi CBCNV, biện pháp này công ty cần sớm đề nghị Nhà Nớc có kế hoạch cổ phần hoá toàn doanh nghiệp.

Ngoài những chính sách u tiên về XK nói chung, Nhà nớc cần có chính sách u tiên đối với hoạt động XK một số mặt hàng có những nét đặc thù khác, nh với mặt hàng mây tre đan, xuất khẩu mây tre đan không những mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, mà còn đem lại hiệu quả về mặt xã hội, giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động.

+ Nhà Nớc cần có chính sách u tiên về tín dụng đối với các đơn vị xuất khẩu mặt hàng mây tre đan, cụ thể là hạ lãi suất ngân hàng và kéo dài thời gian vay vốn cho các doanh nghiệp, Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động tổ chức nghiên cứu phát triển thị trờng mới, nh Bắc Mỹ, Canada, nhất là thị trờng cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài.

+ Nhà Nớc thực hiện chính sách hỗ trợ công tác thị trờng và xúc tiến th- ơng mại: Do đặc điểm và khó khăn trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đơn vị kinh doanh mặt hàng này chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất nghèo nàn, hàng hoá thờng là loại cồng kềnh, giá trị thấp, không dễ bán...nên đề nghị Nhà nớc hỗ trợ một phần chi phí tiếp thị mở rộng thị trờng xuất khẩu. Hơn nữa, trong thơng mại quốc tế không có hoặc rất ít thấy một nớc nào không dành kinh phí nhất định từ ngân sách Nhà nớc hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là khuyếch trơng xuất khẩu. Trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, đề nghị Nhà nớc hỗ trợ dới các hình thức:

- Hỗ trợ 50% chi phí thuê gian hàng cho cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tham gia hội chợ, triển lãm ở nớc ngoài.

Việc hỗ trợ này có thể đợc thực hiện trực tiếp đối với doanh nghiệp từ một trung tâm xúc tiến thơng mại hoặc thông qua một công ty quốc doanh đợc giao nhiệm vụ tham gia các hội chợ triển lãm quốc tế.

- Đề nghị cho thành lập thêm một số trung tâm xúc tiến thơng mại (chủ yếu là khuyếch trơng hàng xuất khẩu) tại một số nớc tơng tự nh: “Việt Nam

square” tại Osaka, Nhật Bản, có thêm ở Trung Đông, Pháp, Đức, Nga, Mỹ, Canada...

Các trung tâm này có các gian hàng cho các doanh nghiệp trong nớc thuê tr- ng bày chào bán hàng xuất khẩu với giá khuyến khích. Riêng hàng thủ công mỹ nghệ thì đợc miễn phí. Vừa qua một số doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã thấy đợc tác dụng lớn của việc trng bày hàng hoá tại nớc ngoài.

Thông qua phơng tiện thông tin đại chúng ở nớc ngoài để quảng bá giới thiệu rộng rãi các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, hớng dẫn tiêu dùng tạo thị hiếu, gắn chặt việc giới thiệu thành tựu văn hoá dân tộc với bàn tay khéo léo của ngời Việt Nam.

- Phục vụ các lễ hội của các nớc trên thế giới cũng là một hớng quan trọng thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Hàng năm trên thế giới có hàng trăm lễ hội của các dân tộc, nếu nắm bắt đợc nhu cầu, thiết kế mẫu mã phù hợp nhu cầu của từng lễ hội về ăn mặc, trò chơi giải trí, vật lu niệm... thì có thể có nhiều loại hàng có thể bán, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ, kể cả hàng thổ cẩm của đồng bào các dân tộc nớc ta.

Kinh nghiệm tại Philipin, đã thành lập Hiệp hội các nhà sản xuất và nhà xuất khẩu các mặt hàng phục vụ lễ hội và Noel. Chính phủ Philipin đã có nhiều giải pháp thông qua các tổ chức nh: Vụ xúc tiến thơng mại xuất khẩu, trung tâm thiết kế mẫu mã và phát triển các sản phẩm để mở rộng các hoạt động này, nh cung cấp vốn, phát triển kỹ thuật, cải tiến mẫu mã, tìm kiếm thị trờng, cung cấp thông tin, giới thiệu bạn hàng. Các tổ chức này cũng giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn và t vấn chính phủ ra chiến lợc và cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng thế giới.

Để có thể triển khai xuất khẩu phục vụ lễ hội và Noel của các nớc trên thế giới nh là một mũi nhọn khuyếch trơng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong thời gian tới, đề nghị Nhà Nớc:

* Tại những nơi Việt Nam có đại điện thơng mại thì giao cho cơ quan này tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu nhu cầu phục vụ lễ hội và Noel trên địa bàn. Phát hiện nhu cầu, khảo sát, thiết kế mẫu mã chào hàng.

* Tại những nơi cha có cơ quan thơng vụ thì giao cho Cục xúc tiến thơng mại, phối hợp cùng công ty hội chợ triển lãm quảng cáo nghiên cứu kế hoạch, cử nhóm công tác đến tìm hiểu, khảo sát thiết kế mẫu mã theo cơ chế, chính sách trên

- Chính phủ cần có chính sách khuyến khích việc khai thác những hoạt động quốc tế nh: hội thảo, biểu diễn thao tác nghề nghiệp...nhằm phát triển ngành nghề phục vụ xuất khẩu. Chẳng hạn, hội bảo trợ thủ công mỹ nghệ của Mỹ có chơng trình hỗ trợ 10.000 làng nghề của thế giới và thờng có mời các nghệ nhân của các nớc sang Mỹ biểu diễn thao tác nghề nghiệp. Tại Achentina vào tháng 4 hàng năm thờng tổ chức hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ và khoảng 700 nghệ nhân của các nớc đợc mời tham gia biểu diễn thao tác nghề, có gian hàng tr- ng bầy miễn phí. Ta nên cố gắng khai thác hoạt động này. Tuỳ trờng hợp cần thiết, Nhà nớc nên trợ cấp kinh phí cho các nghệ nhân Việt Nam tham gia các hoạt động này, kết hợp với việc giới thiệu hàng hoá của Việt Nam. Hơn nữa nghệ nhân có thể chào bán, ký kết các hợp đồng xuất khẩu theo uỷ nhiệm của các công ty kinh doanh xuất khẩu trong nớc, đợc hởng thù lao hoặc hoa hồng theo kết quả thực hiện công việc.

+ Nhà nớc sớm có chính sách u đãi đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tại chỗ: Hiện nay một phần đáng kể hàng thủ công mỹ nghệ đợc bán cho khách du lịch đến Việt Nam, bán tại các cửa hàng, siêu thị, các điểm tham quan du lịch, các cửa hàng miễn thuế ... dới hình thức thu ngoại tệ hoặc tiền Việt Nam gốc ngoại tệ. Nguồn thu về từ nguồn du lịch của nớc ta ngày càng lớn, thì hàng thủ công mỹ nghệ cung ứng cho nhu cầu này cũng ngày càng nhiều dới dạng các vật phẩm tiêu dùng hoặc vật phẩm lu niệm.

Vì vậy, đề nghị nhà nớc chính thức công nhận hàng hoá sản xuất trong nớc tiêu thụ dới hình thức trên là hàng xuất khẩu tại chỗ và có chính sách khuyến khích thích hợp, nếu không áp dụng cho toàn bộ hàng hóa của Việt Nam thì cũng nên áp dụng cho hàng thủ công mỹ nghệ. Nh vậy hàng xuất khẩu tại chỗ cũng đợc hởng mức thuế 0%, do đó đợc khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào .

Trên cơ sở chủ trơng của Chính phủ, Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính cần quy định cụ thể việc bán hàng, hạch toán kê khai bảo đảm chính sách áp dụng .

+ Giảm bớt tiền cớc vận chuyển và các lệ phí tại các cảng khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ nhằm mục đích giảm giá thành. Vì cảng Việt Nam hiện nay đợc đánh giá là cảng có mức thu lệ phí cao nhất so với các cảng của các nớc trong khu vực.

Hàng thủ công mỹ nghệ thờng là hàng cồng kềnh, giá trị không cao, (xuất khẩu một container 40 feet hàng mây tre đan thờng chỉ 7-8 ngàn USD theo giá FOB), nên cần có chính sách hỗ trợ, u đãi cho mặt hàng này.

- Nhà Nớc hỗ trợ từ 30%-50% cớc vận chuyển theo biểu giá cớc hiện hành. Hàng thủ công mỹ nghệ đợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến các cảng khẩu trên tất cả các phơng tiện cần đợc Nhà nớc hỗ trợ thông qua công nhận giảm thu trong hạch toán thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp hàng năm.

- Nhà nớc hỗ trợ 50% theo biểu giá cớc hiện hành cho tất cả các chi phí, lệ phí tại các cảng khẩu có liên quan đến việc giao hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, ( từ việc lu kho, lu bãi, gửi hàng, lệ phí cảng khẩu, thủ tục phí ...). Nên miễn kiểm Hải quan khi xuất hàng.

- Nhà nớc hỗ trợ 50% theo biểu giá cớc hiện hành tiền cớc phí, bu phí làm hàng mẫu, hàng thủ công mỹ nghệ cho khách nớc ngoài, hoặc hàng mẫu gửi tham gia hội chợ triển lãm nớc ngoài.

+ Sửa đổi tiêu chuẩn thởng xuất khẩu đối với hàng thủ công mỹ nghệ.

Theo quy định hiện hành, để đợc thởng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, kim ngạch XkK của doanh nghiệp phải đạt từ 5 triệu USD/ năm trở lên. Đây là một tiêu chuẩn quá cao đối với một doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Sẽ rất hiếm có doanh nghiệp nào đạt đợc tiêu chuẩn trên để đợc thởng.

Để khuyến khích những doanh nghệp vừa và nhỏ tích cực tham gia đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời cũng là một cách tạo điều kiện cho họ vợt qua khó khăn trong kinh doanh loại hàng này, đề nghị các cơ quan chức năng cho áp dụng tiêu chuẩn xét thởng ở mức 2 triệu USD/ năm trở lên.

+ Nhà nớc sớm thúc đẩy đàm phán và kí kết hiệp định song phơng, hiệp định thơng mại khu vực, hiệp định thơng mại toàn cầu, hay nghị định th đối

với một số nớc Đông âu, giải quyết phân bổ chỉ tiêu trả nợ cho các doanh nghiệp, đồng thời xem xét lại quy chế của Thủ Tớng Chính Phủ về các đầu mối trả nợ.

+ Nhà nớc đứng ra thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, với nhiệm vụ theo dõi sản xuất, theo dõi hoạt động xuất khẩu và cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài, phát hiện kịp thời khó khăn để giải quyết và giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu. Tập hợp nguyện vọng và đề xuất của ngời sản xuất để chính phủ điều chỉnh cơ chế chính sách cho phù hợp. Hiệp hội sẽ chủ động cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác thị trờng hiện có, mở rộng thị trờng mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhà nớc cần có chính sách trợ cấp đối với các đơn vị XK mây tre đan nh- : lập quỹ hỗ trợ XK, giảm thuế, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp , thuế XNK và khuyến khích đầu t mặt hàng này. Thúc đẩy và giúp đỡ các doanh nghiệp vơn lên trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng và trung thực, coi đó là phơng thức bảo hộ tích cực nhất đối với sản xuất trong nớc. Theo tinh thần đó cần xem xét lại chính sách bảo hộ bằng hàng rào thi thuế quan, thực hiện chính sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện và thời hạn, vừa giúp đỡ vừa tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nớc cả doanh nghiệp nhà nớc phải tự đổi mới và vơn lên, nâng cao sức cạnh tranh. Từ đó xác định một lộ trình phù hợp, giảm thuế nhập khẩu có thể áp dụng hàng rào phi thuế quan. Lộ trình này phải đợc công bố rõ ràng, sớm, để từng doanh nghiệp có kế hoạch phấn đấu làm cho sản phẩm do mình sản xuất ra có thể cạnh tranh tốt với hàng nớc ngoài.

+ Nhà nớc có chính sách hỗ trợ đúng đắn các ngành công nghiệp chế biến, nhất là chế biến hàng xuất khẩu, cùng với việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bên ngoài doanh nghiệp, phát triển thị trờng vốn, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển làng nghề, giúp đỡ về nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng trung tâm nghiên cứu tiếp thị, trng bầy triển lãm và trung tâm thông tin về thị trờng nớc ngoài. Bãi bỏ các biện pháp mang tính bao cấp trái với cơ chế thị trờng, đơn giản hoá thủ tục hành chính, hình thành hành lang pháp luật rõ ràng, ổn định đầu t kinh doanh xuất nhập khẩu. Những mặt hàng xuất nhập khẩu còn phải quy định hạn nghạch (QUOTA) thì phải nhanh chóng chuyển sang phơng thức đấu

thầu thay cho lối phân phối hành chính và tiến tới thay thế Quota bằng thuế xuất nhập khẩu và biện pháp phi thuế quan .

+ Tỷ giá hối đoái phải đợc điều chỉnh phù hợp có lợi cho xuất khẩu và đầu t, tích cực và chủ động thâm nhập, giao lu với thị trờng thế giới, xúc tiến khẩn ch- ơng việc chuẩn bị điều kiện ra nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), phát huy hiệp định thơng mại Việt - Mỹ và tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA theo lịch trình phù hợp. Ngoài ra Nhà nớc cần tăng cờng hơn hoạt động thơng mại chính ngạch với Trung Quốc, Lào, Campuchia, giảm và ngăn chặn buôn bán tiểu ngạch, thiết lập mối quan hệ ngoại giao, thơng mại, tìm thị trờng mới ở Trung Cận Đông, Châu Phi và Mỹ La Tinh. Đa phơng hoá quan hệ thơng mại, giảm sự tập trung cao, phụ thuộc vào đối tác, thu hẹp buôn bán qua trung gian.

+ Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tự lập cơ quan đại diện ở nớc ngoài, tăng cờng vai trò của cơ quan ngoại giao, thông tấn xã. Đối với các tổ chức, đa dạng hoá hoạt động của cơ quan thờng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, tổ chức giao lu, giới thiệu các Doanh nghiệp Việt Nam với Doanh nghiệp nớc ngoài tại thị trờng nớc ngoài để tạo nên sự thông suốt về thông tin và biến động của thị trờng trong và ngoài nớc.

Kết luận chơng III

Tóm lại, chơng ba đề cập tới những kết quả nghiên cứu thị trờng mây tre đan quốc tế theo khu vực địa lí và theo lãnh thổ các quốc gia, trên cơ sở thị trờng hiện có của công ty và kết quả nghiên cứu thị trờng quốc tế đa ra đợc những định hớng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan trên các phơng diện nh: Mục tiêu xuất khẩu mây tre đan, định hớng thị trờng xuất khẩu, định hớng sản phẩm xuất khẩu và định hớng về nguồn nhân lực. Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu đề ra đối với nhóm hàng mây tre đan, đồng thời khắc phục đợc các tồn tại trong hoạt động xuất khẩu, trên cơ sở các nguyên nhân của tồn tại đã đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội dới hai góc độ: Giải pháp từ phía doanh nghiệp và những kiến nghị đối với Nhà Nớc. Những giải pháp và kiến nghị trên đều xuất phát từ sự phân tích khoa học thực trạng xuất khẩu nhóm hàng mây tre đan của công ty và tham khảo các biện pháp đã áp dụng thành công của một số nớc trên thế giới

KếT LUậN

Trải qua 47 năm phát triển và trởng thành. Công ty xuất nhập khẩu tạp

Một phần của tài liệu Thúc đẩy XK nhóm hàng mây trè đan tại Cty XNK tạp phẩm Hà Nội(TOCONTAP) (Trang 129 - 139)