Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 34 - 35)

II Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ 1.Khái quát thị trờng Mỹ.

2.1.Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ.

2. Luật pháp Mỹ.

2.1.Hệ thống luật cơ bản điều tiết hoạt động nhập khẩu vào Mỹ.

Hoạt động nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ chịu sự điều tiết bởi hệ thống luật chặt chẽ, chi tiết và chính phủ Mỹ thông qua các cơ quan quản lý để điều tiết nền ngoại th- ơng Mỹ.

* Luật thuế suất năm 1930: Luật này ra đời nhằm điều tiết hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ, bảo vệ chống lại việc nhập khẩu. Đến nay, nhiều điều khoản của luật này vẫn còn hiệu lực song thuế suất đã đợc nhiều lần sửa đổi và hạ xuống nhiều.

* Luật buôn bán năm 1974 : Luật này định hớng cho các hoạt động buôn bán luật có nhiều điều khoản cho phép đền bù tổn thất cho các ngành công nghiệp Mỹ bị cạnh tranh bởi hàng nhập khẩu. Đạo luật này gây ra nhiều bất lợi cho hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ vì hàng hoá của Mỹ đã đợc chính phủ đứng sau lng bảo hộ.

* Hiệp định buôn bán năm 1979 : Hiệp định này bao gồm các điều khoản về sự bảo trợ của chính phủ đối với các chớng ngại kỹ thuật trong buôn bán, các sửa đổi thuế bù trừ và thuế trống hàng thừa, ế một loại thuế đánh vào các loại hàng hoá bị cho là có trợ giá nhằm mục đích thực hiện một bộ luật đợc thơng lợng tại vòng đàm phán Tokyo của GATT.

* Luật tổng hợp về buôn bán và cạnh tranh năm 1988 : Luật này uỷ nhiệm tổng thống Mỹ tham gia vòng đàm phán Urugoay, đồng thời thiết lập thủ tục đặc biệt (supersor) cho phép Mỹ áp dụng các biện pháp thởng phạt đối với các quốc gia không chịu mở cửa cho hàng hoá Mỹ vào và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ.

* Luật thuế chống phá giá (ADs – Antidumping Duties) : với luật này, thuế chống phá giá nhằm ngăn chặn việc bán phá giá hàng hoá. Theo luật thuế này, một nửa thuế suất sẽ đợc sử dụng để đánh lên hàng hoá nhập khẩu bán cho ngời tiêu dùng Mỹ, nhằm làm cho hàng hoá đó không thể bán ra với giá thấp hơn so với giá trị thực trên thị trờng, giá trị thực trên thị trờng của hàng hoá là giá trị cả hàng hoá thờng đợc bán trên thị trờng của ngời sản xuất.

* Luật thuế chống trợ giá (CVDs – Counter Vailing Duties) : Với luật này, thuế đợc sử dụng nhằm ngăn chặn ảnh hởng của việc chính phủ của nớc xuất khẩu trợ cấp về giá đối với hàng hoá đợc suất khẩu vào thị trờng Mỹ. ảnh hởng này có thể dẫn tới giá hàng hoá bị kéo thấp hơn so với giá trị thực trên thị trờng, cạnh tranh làm kiệt quệ nền sản xuất hàng hoá đó trên thị trờng nội địa.

*Lu

ật xác định sản phẩm sợi dệt và luật nhãn hiệu sản phẩm len năm 1939: Luật xác định sản phẩm sợi dệt của Mỹ qui định nhiều nội dung liên quan đến việc xác định sợi dệt đợc phân loại nh thế nào. Tuy nhiên, có thể tốm tắt một số nội dung chính nh sau :

+ Về hình thức, sản phẩm sợi dệt khi nhập khẩu vào Mỹ phải đợc đóng dấu, niêm phong và ghi nhãn đầy đủ.

+Các thông tin về sản phẩm dệt phải đợc ghi rõ ràng nh sau :

- Tên riêng các loại sợi và tỷ lệ % trọng lợng các chất sợi có trong sản phẩm đợc ghi theo thứ tự từ cao xuống thấp.

- Tên của nhà sản xuất hoặc số đăng kí do uỷ ban thơng mại Liên bang Mĩ cấp cho ngời hay đơn vị điều hành tiếp thị sản phẩm vào Hoa Kì

- Tên quốc gia nơi sản phẩm đợc gia công hay sản xuất.

+Đối với những chuyến hàng sợi dệt có giá trị trên 500 USD , những thông tin sau cũng phải đợc ghi đầy đủ:

- Chất liệu loại sợi hay tổng hợp của các loại sợi là sợi thiên nhiên hay sợi nhân tạo.

- Tên và tỷ lệ trọng lợng của mỗi loại sợi trong sản phẩm tính từ thấp đến cao. - Đặc điểm nhận dạng của nhà sản xuất.

+Đối với hoá đơn hàng dệt từ sợi phải ghi rõ các nội dung về sợi nh sau: - Loại sợi đơn hay sợi xe

- Sợi có thể dùng cho bán lẻ hay không? - Sợi có thể làm chỉ may hay không?

- Nếu sợi đợc cấu thành chủ yếu từ tơ thì tơ đó đợc xe lại hay là sợi tơ nhỏ?

Luật nhãn hiệu hàng len của Mỹ ban hành năm 1939 nêu rõ: trừ thảm, đệm và các sản phẩm len đã sản xuất trên 20 năm trớc thì bất cứ sản phẩm từ sợi len nào khi nhập khẩu vào Mỹ đều phải gắn cuống giá, dán nhãn hiệu hoặc ghi kí mã hiệu rõ ràng với những thông tin sau đây:

a, Tỷ lệ % tổng trọng lợng sợi len trong sản phẩm, trừ đi phẩn trang trí không quá 5% trọng lợng sợi của:

- Len

- Len tái chế

- Mỗi loại sợi khác nếu tỷ lệ trọng lợng các loại sợi này bằng hoặc trên 5%. - Tổng trọng lợng của tất cả các loại sợi khác

b, Tỷ lệ tối đa trên tổng trọng lợng của sản phẩm của bất kì các chất khác không phải sợi pha trộn vào hoặc làm giảm phẩm cấp.

c, Tên ngời sản xuất hoặc ngòi sản xuất hoặc ngời đa sản phẩm vào tiêu thụ ở Mỹ, tức là ngời nhập khẩu. Nếu ngời nhập khẩu có số chứng minh đã đăng kí do uỷ ban thơng mại Liên bang cấp thì số đăng kí đó có thể dùng thay cho tên ngời. Để thực thi Luật nhãn hiệu trên hàng len, phải có hoá đơn thơng mại cho nhng lô hàng nhập khẩu có trị giá từ 500 USD trở lên.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 34 - 35)