Hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 38 - 39)

II Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ 1.Khái quát thị trờng Mỹ.

2. Luật pháp Mỹ.

2.3 Hạn ngạch nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

Khái niệm: Hạn ngạch nhập khẩu là khối lợng hoặc giá trị hàng hoá tối đa cho phép đợc đợc nhập khẩu vào một quốc gia trong một thời hạn nhất định ( Mức hạn ngạch do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nớc nhập khẩu quy định

ở Mỹ có 2 loại hạn ngạch quy định đối với hàng nhập khẩu:

* Hạn ngạch tuyệt đối: là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đợc phép nhập khẩu. Có loại hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu nhng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt

* Hạn ngạch thuế quan: là hạn ngạch thực hiện việc giám định thuế cho một số l- ợng hàng hóa nhất định trong thời gian áp dụng hạn ngạch. Theo đó hàng hoá áp dụng hạn ngạch thuế quan không bị giới hạn về số lợng nhập khẩu, nhng lợng hàng hoá vợt quá hạn ngạch cho phép sẽ phải chọn thuế suất cao hơn. Trong hầu hết các trờng hợp, các sản phẩm của các khu vực, các nớc do Đảng cộng sản kiểm soát không đợc hởng các hạn ngạch thuế quan của Mỹ.

* Hạn ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ:

Mỹ là thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới ( WTO), có tham gia hiệp định đa sợi ( MFA- Multi-Fiber arrrangement), cho nên hàng dệt may vào nớc Mỹ phải tuân thủ theo những nguyên tắc chung của MFA. Vì thế khi đa hàng dệt may, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững hai vấn đề sau đây

Quy định chung của Hiệp định đa sợi – MFA 1973:

- Hiệp định cho phép mỗi thành viên của MFA đợc xây dựng những thoả thuận song phơng giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu hàng dệt.

- Cho phép mỗi nớc đợc đơn phơng định đoạt các biện pháp khi thấy thị trờng dệt của mình bị phơng hại.

- Cho phép áp dụng hạn ngạch (Quota) hạn chế số lợng hàng dệt nhập khẩu vào quốc gia mình. Hạn ngạch này sẽ đợc xoá bỏ vào năm 2005 giữa các nớc thành viên Hiệp định đa sợi.

Quy định hệ thống hạn ngạch hàng dệt Mỹ:

Căn cứ vào các quyết định của MFA, Tổng thống Mỹ quyết định việc đàm phán Hiệp định hàng dệt may song phơng giữa Mỹ và các nớc. Hiệp định hàng dệt song phơng đợc xây dựng trên cơ sở thơng lợng với thời hạn có hiệu lực từ 3 đến 6 năm.

Vấn đề đàm phán Hiệp định song phơng về hàng dệt may với nớc xuất khẩu nh sau: Mức quota nhập khẩu hàng dệt vào thị trờng Mỹ sẽ đợc xác định trên cơ sở trị giá hoặc khối lợng hàng dệt đa vào thị trờng Mỹ ở thời kì đàm phán.

Thờng thì khối lợng hàng dệt đa vào Mỹ đạt 100.000 tá sản phẩm thì Hải quan của Mỹ bắt đầu theo dõi và khi khối lợng này tăng lên 200.000 tá sản phẩm thì phía Mỹ chính thức đề nghị đàm phán để xác định hạn ngạch nhập khẩu. Nh vậy để Việt Nam có thể nhận đợc hạn ngạch nhập khẩu lớn thì trong 1,2 năm đầu kể từ khi Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ có hiệu lực từ năm 2002 thì các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam phải nỗ lực tối đa để đa khối lợng hàng hoá lớn sang thị trờng này.

Nội dung Hiệp định hàng dệt may song phơng thờng có những nội dung cơ bản sau: a, Hạn ngạch (Quota) đợc xuất khẩu sang Mỹ:

Quy định theo chủng loại hàng ( Category), khối lợng sản phẩm tính theo mét vuông ( m2), hoặc hàng may tính theo đơn vị : bộ, tá, chiếc...

b, Quy định cơ chế điều tiết hạn ngạch: Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, các bên tham gia kí kết hiệp định có thể thoả thuận quy chế điều chỉnh hạn ngạch nh sau:

- Mang sang: Nếu nớc xuất khẩu cha thực hiện song hạn ngạch phân bổ cho năm trớc thì có thể mang sang thực hiện ở năm kế tiếp ở cùng chủng loại (cat).

- Mợn trớc: Có thể dùng hạn ngạch phân bổ cho năm sau để thực hiện ở thời kì hiện tại cho cùng một loại sản phẩm.

- Chuyển hoán: Trong cùng một năm có thể thực hiện chuyển hoán hạn ngạch quy định từ loại sản phẩm này sang loaị sản phẩm khác.

Tuy nhiên lu ý trong tất cả các trờng hợp, tổng lợng hàng nhập khẩu phải bằng hạn ngạch quy định của Hiệp định.

c, Nếu nớc xuất khẩu không tuân thủ Hiệp định hàng dệt đã thoả thuận thì Mỹ dành quyền đơn phơng cắt bỏ hạn ngạch và áp dụng biện phấp cấm nhập khẩu.

Kết luận: Hạn ngạch là một trong những biện pháp quan trọng Mỹ sử dụng để hạn chế nhập khẩu hàng dệt may vào thị trờng của mình. Do đó có đến 88% với trên 700 mặt hàng may sẵn nhập khẩu vào Mỹ đợc thực hiện theo hạn ngạch.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w