Chiến lợc cạnh tranh và giải pháp của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 56 - 59)

III Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ 1 Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ.

3.Chiến lợc cạnh tranh và giải pháp của doanh nghiệp.

Cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất khắc nghiệt, để hàng dệt may Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng này đòi hỏi các doanh nghiệp phải giải quyết những tồn tại yếu kém và tăng năng lực cạnh tranh và xây dựng chiến lợc cạnh tranh.

3.1. Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.

* Nâng cao chất l ợng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm .

-Đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt hơn chỉ có thể thực hiện đợc bởi chính bản thân các nhà doanh nghiệp bằng cách đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị tăng khẳ năng tự động hoá quá trình sản xuất kết hợp việc áp dụng hệ thống quản lýchất l- ợng theo tiêu chuẩn ISO9000, SA8000, ISO14000 tạo lòng tin cho khách hàng nớc ngoài, trong đó có khách hàng Mỹ.

-Quan tâm thoả đáng đầu t vào công nghệ thiết kế thời trang, các công ty lớn đầu t vào máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất công nghệ CAD_CAM(Computer Added Design - Computer Added ManuFacturing). Nó có nhiều tác dụng: Vẽ phác thảo trên trên máy, tạo ra những mẫu cắt chính xác, mô tả đợc chất liệu vải, tạo ra bản vẽ kỹ thuật đầy đủ...Việc sử dụng loại máy này giúp doanh nghiệp tạo ra đợc những mẫu mã đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trờng Mỹ.

- Nâng cao tay nghề công nhân, có chính sách u đãi để giữ công nhân giỏi. - Tạo những thơng hiệu sản phẩm may mặc có uy tín.

- Chú ý đến tính độc đáo của sản phẩm thông qua việc sử dụng chất liệu sản phẩm, sản phẩm thêu tay, đan... tạo ra sự khác biệt có tính độc đáo, có tính Việt Nam.

- Chú ý đến chất liệu làm ra sản phẩm may: đa số ngời Mỹ có sở thích tiêu dùng hàng dệt kim, hàng vải ctton hoặc chất lợng cotton cao.

- Đầu t thoả đáng vào công nghệ bao bì cho sản phẩm dệt may. Bao bì không những phải tạo đợc sự hấp dẫn, lôi quấn mà phải nêu lên đợc các thông tin về tính chất và chất lợng sản phẩm.Thiết kế bao bì phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế(ghi bằng tiếng Anh xuất xứ, có ghi mã vạch), bao bì phải đảm bảo gọn gàng để giảm chi phí vận chuyển, lu kho. Bao bì là trợ thủ đắc lực nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc Việt Nam trên thị trờng mỹ

* Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may

Tại thị trờng Mỹ trừ những “hàng hiệu “đợc các hãng của Pháp, ý có giá đắt , còn hàng may mặc do Trung Quốc, ấn Độ, Mêhicô giá rất rẻ, nhiều mặt hàng rẻ hơn từ 15-20% so với Việt Nam .Vì vậy trong thời gian đầu hiệp định thơng mại có hiệu lực thì nên tiếp tục duy trì chính sách định giá thấp để thoả mãn thị trờng bình dân của Mỹ gia tăng số lợng xuất khẩu .

Để giảm giá ,đối với các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến hệ thống quản lý, dây chuyền sản xuất , tổ chức công việc , huấn luyện nâng cao tay nghề , nâng cao kỹ năng vận hành và sử lý công việc của ngời lao động , nhằm tăng nhanh năng xuất lao động để giảm chi phí nhân công trên một đơn vị sản phẩm và giảm đợc sản phẩm hỏng.

- Tìm kiếm nguyên liệu trong nớc , kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t FDI và doanh nghiệp khu công nghiệp để giảm giá thành sản phẩm .

- Liên kết với các hãng nớc ngoài để sử dụng thơng hiệu sản phẩm của họ , điều này cho phép định giá sản phẩm cao , nhng vẫn mang tính cạnh tranh so với giá của các hãng gốc sản xuất

- Hiện nay đa số các doanh nghiệp xuất khẩu áp dụng giá gia công và giá xuất khẩu FOB trên cơ sở thoả thuận với khách hàng nớc ngoài . Để tráng tình trạng bị ép giá , cần thiết phải xây dựng một khung giá chung cho từng loại sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở nghiên cú và phân tích chi phí giá cả thị trờng quốc tế và giá sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh .

- Chính sách giá sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp trong tơng lai gần phải vận động theo hớng làm tăng giá trị của sản phẩm xuất khẩu trên cơ sở vẫn giữ đ- ợc lợi thế cạnh tranh về giá .

Cũng lu ý là không nên định giá quá thấp so với giá hiện hành trên thị trờng Mỹ , nếu không sẽ bị xem là bán phá giá và sẽ bị đánh thuế chống bán phá giá vào mặt hàng đó.

3.2. Đổi mới phơng thức thâm nhập thị trờng :từ xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp khẩu trực tiếp

+ Trong thời gian đầu vẫn duy trì từ gia công , bán và phân phối qua trung gian để đa hàng vào Mỹ.

• Nhận gia công cho các công ty của Hàn Quốc , Đài loan , Hồng Kông để cho họ đa hàng vào Mỹ.

• Nhận gia công cho các hàng may lớn ở Mỹ

• -Xuất khẩu sản phẩm sang các thị trờng trung gian , để sau đó các doanh nghiệp này đa hàng vào Mỹ

+ Xuất khẩu trực tiếp cho các doanh nghiệp Mỹ

Các doanh nghệp Mỹ thờng áp dụng phơng thức mua đứt bán đoạn , nên vấn đề ở đây là các doanh nghiệp thực hiện các công việc:

• Tìm kiếm khách hàng Mỹ ,đẩy mạnh hoạt động marketing.

• Đầu t vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo ra những sản phẩm may phù hợp với yêu cầu tiêu dùng của ngời tiêu dùng Mỹ.

• Đăng kí nhãn hiệu bản quyền từng bớc tạo lập thơng hiệu có uy tín.

•Đảm bảo thực hiện các hợp đồng lớn , đúng thời gian quy định của phía đối tác Mỹ .Bởi vì những hợp đồng đặt hàng của Mỹ thờng lớn ,thời gian cung cấp ngắn khoảng 3 tháng trở lại , yêu cầu của họ thờng khắt khe nh chứng minh đợc mua vải ở đâu , biên bán giám định co rút , độ phai mầu độ độc hại và quy định kích thớc 1 inches đúng 7 mũi chỉ ... vì vậy nên tăng cờng liên kết giữa các doang nghiệp ngành may và vai trò của hiệp hội ngành may phải nâng lên từng bớc tăng khả năng cung ứng hàng nhng vẫn đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu đồng nhất , có chất lợng cao.

+ Thiết lập quan hệ phân phối sản phẩm dệt may tại Mỹ.

Ngay từ bây giờ , trên cơ sở mở rộng các mối quan hệ kinh doanh và tích luỹ kinh nghiệm xuất khẩu , các nhà sản xuất phải từng bớc chủ động trong việc tìm hiểu thị trờng và tổ chức mạng lới phân phối ngắn nhất có thể có .Để phân phối hàng hoá trực tiếp đến tay ngời tiêu dùng , cách tốt nhất để thực hiện điều này là:

-Tạo lập mối quan hệ công chúng : Trớc hết các doanh nghiệp lớn có thể tạo lập mối quan hệ tốt đẹp đã có với các hãng may và tập đoàn quốc tế nổi tiếng để giới thiệu với công chúng Mỹ về sản phẩm may mặc VN có thể liên kết với thơng nhân : Việt kiều Mỹ các cửa hàng của việt kiều Mỹ tạo lập từng bớc quan hệ với thị trờng Mỹ.

-Thiết lập các đại lý bán hàng ở Mỹ để giao hàng đến tận tay ngời tiêu dùng , tạo lập mối quan hệ ngày càng gắn bó với khách hàng .chú ý thâm nhập thị trờng Mỹ tr- ớc hết thông qua các khu phố , siêu thị và chợ nơi có cộng đồng ngời Việt sinh sống ở California,Boston , Washington DC, New york... ở khu vực này bà con ngời việt sinh sống rất đông hàng hoá của ta xuất khẩu sang đây chắc chắn sẽ đợc hoan nghênh.

3.3 Tổ chức Marketing của các doanh nghiệp.

* thứ nhất tổ chức tiếp thị trực tiếp: thông qua khảo sát và tìm kiếm khách hàng trên thị trờng Mỹ tham gia hội chợ triển lãm để tổ chức tiếp thị trực tiếp có hiệu quả thì doanh nghiệp phảI chuẩn bị chu đáo cụ thể.

- Tham khảo ý kiến của hiệp hội ngành dệt may , tham tán thơng mại VN tại Mỹ.

- Tổ chức chu đáo cho chuyến đi.

+ Lập lịch trình tiếp xúc và tham quan.

+ Chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm có thể có cả hàng mẫu. + Tìm Việt Kiều trợ giúp phiên dịch.

+ Kế hoạch tiếp xúc với đối tác phải rất cụ thể chi tiết :doanh nghiệp Mỹ đặc biệt chú ý đến năng lực cung cấp,tiêu chuẩn chất lợng , thời hạn cung cấp , giá cả cụ thể từng loại .

* Thứ hai, tiếp thị qua hội chợ triển lãm

Hàng năm ở Mỹ tổ chức hàng trăm triển lãm lớn nhỏ nếu có điều kiện của nhà n- ớc thì các doanh nghiệp cố gắng tham gia để tìm kiếm đối tác.

Để tham gia triển lãm có hiệu quả thì các doanh nghiệp cần có kinh nghiệm sau : - Gửi fax hoặc emai cho các khách hàng ở Mỹ ( hàng năm Mỹ công bố danh sách và địa chỉ các công ty này trên mạng internet)về sự tham gia hội chợ của công ty tại Mỹ gửi chơng trình làm viêc của công ty tại triển lãm cho họ và mong muốn đợc tiếp xúc với họ tại triển lãm.

- Thiết kế sẵn gian hàng tại VN để dự trù đợc cách bài trí sao cho gây ấn tợng và dự đoán đợc chi phí nhân sự tham gia.

- Chuẩn bị catalogue , hình ảnh có ấn tợng để phát tại triển lãm

- Chuẩn bị hàng hoá vừa để trng bày , vừa để làm quà tặng vừa để bán hàng trực tiếp.

* Thứ ba, tiếp thị qua mạng internet

Hiện nay thơng mại điện tử chở thành phơng thức kinh doanh giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng nớc ngoài dễ dàng và ít tốn kém , các doanh nghiệp cần chú ý :

-Xây dựng địa chỉ Email của doanh nghiệp

- Xây dựng trang Web , có thiết kế khoa học gây ấn tợng * Thứ t , đối với tổng công ty lớn đặt văn phòng tại Mỹ

Để làm cầu nối giữa thị trờng Mỹ với hoạt động sản xuất trong nớc .Nhiệm vụ của văn phòng đại diện tại Mỹ là:

- Tìm hiểu thị trờng Mỹ , sự biến đổi của thị trờng cung cầu và phản ánh các thông tin này về nớc.

- Tìm kiếm đối tác khách hàng .

- Theo dõi tình hình tổ chức thực hiện với hợp đồng xuất khẩu sang Mỹ . - Phối hợp tổ chức tiếp thị tại thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 56 - 59)