Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 35 - 38)

II Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ 1.Khái quát thị trờng Mỹ.

2. Luật pháp Mỹ.

2.2 Thuế nhập khẩu hàng hoá vào Mỹ

Biểu thuế nhập khẩu và thuế nhập khẩu:

Biểu thuế quan hài hoà của Mỹ đối với hàng hoá nhập khẩu (American Harmonized. Tasiff. Schedule- HTS) đợc chính thức thông qua ngày 01/01/1989. Biểu thức này có hơn 1600 trang, liệt kê rất chi tiết các loại hàng hoá và thuế xuất nhập khẩu. Biểu này đợc xây dựng dựa trên hệ thống mô tả hàng hoá và mã số hài hoà của Tổ chức. Hải quan Thế giới ( WCO) đợc xem là hệ thống thuế quan hài hoà đợc các n- ớc thơng mại phát triển sử dụng.

Biểu thuế quan của Mỹ đợc nhiều lần sửa chữa, bổ xung hoàn chỉnh, cho đến năm 1999. Biểu gồm có 10.173 dòng thuế, cấp độ HS 8 số. Trong đó có khoảng 30% dòng thuế có thuế suất bằng 0%

Về hình thức biểu thuế quan HTS gồm 2 cột thuế suất đợc mô tả cụ thể nh sau: Cột thứ nhất quy định thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nớc đợc hởng quy chế Tối huệ quốc ( MFN), hay còn gọi là quy chế Thơng mại bình thờng ( NTR) của Mỹ. Thông thờng các nớc này là thành viên của WTO và các nớc có ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ.

Cột thứ hai qui định thuế suất bình thờng áp dụng cho các nớc không đợc hởng chế độ Tối huệ quốc.

Cột thứ ba : Thuế u đãi GSP. Mỹ quy định mức thuế GSP bằng 0.

Biểu thuế suất căn bản và thuế suất u đãi của một số mặt hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ.

Mặt hàng Thuế suất u đãi

MFN %

Thuế suất căn bản Non-MFN % Complet nam

Sợi tổng hợp Sợi nhân tạo

28,5 24,8 77,5 77,5 áo sơ mi Sơ mi nam Sơ mi nữ 20,6 16,1 45,0 90,0 Quần dài và quần short

Quần nam (sợi nhân tạo và sợi tổng hợp)

Quần nữ sợi tổng hợp Quần nữ sợi nhân tạo

29,2 29,6 29,9 90,0 90,0 90,0 áo Jacket ( sợi tổng hợp và sợi nhân

tạo) 28,5 77,5

Váy Sợi CVC

Sợi tổng hợp và sợi nhân tạo

11,3 16,7

90,0 90,0

Quần áo thể thao 8,5 90,0

Trang phục bằng vải Cotton 6,1 45,0

Vải bóng 33,0 68,3

Sợi bóng 5,8 11,0

* Thuế quan tính theo số lợng là loại thuế định theo trọng lợng hay dung tích hàng hoá, một số lợng quy định trên trọng lợng đơn vị hoặc các số đo khác về số lợng ( không phụ thuộc gía trị hàng hoá nhập khẩu). Ví dụ: Thuế nhập khẩu của một mặt hang A là 20 cent/kg, mặt hàng B là 100USD/tấn, mặt hàng C là 1500USD/1 container...

* Thuế quan theo giá: dựa trên phần trăm giá trị đã xác định của hàng hoá đợc nhập. * Thuế hỗn hợp: tức là thuế quan theo lợng và theo giá, là loại thuế đánh trên trọng lợng cộng thêm phẩn trăm của giá trị ( theo giá).

* Thuế hạn ngạch: Mỹ áp dụng hạn ngạch để kiểm soát số lợng hàng hoá nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do cục hải quan quản lí và theo đó một mức thuế suất cao hơn đợc áp dụng cho lợng hàng nhập quá số lợng hạn ngạch quy định cho phép nhập khẩu vào Mỹ.

* Thuế leo thang: là mức thuế áp dụng đối với các sản phẩm hoàn chỉnh hơn chút ít so với thuế suất áp dụng cho hàng sơ chế, nhng thuế suất hàng sơ chế lại cao hơn rất nhiều so với thuế suất hàng nguyên liệu. Mục đích sử dụng loại thuế này là các nớc phát triển muốn khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu hơn là nhập sản phẩm đã qua sản xuất chế biến.

* Thuế u đãi đơn phơng: đợc Mỹ áp dụng với các nớc đợc hởng chế độ GSP và các nớc thuộc chơng trình CEBRA và ATPA.

* Thuế u đãi có đi có lại: đợc Mỹ áp dụng cho các nớc theo hiệp định NATFA và theo hiệp định thơng mại Hoa Kỳ- Israel.

Với hàng dệt may mức thuế MFN trung bình áp dụng đối với các sản phẩm dệt là 10,3% và đối với sản phẩm may là 11,3%

Thuế suất căn bản với hàng dệt may thờng lớn gấp đến 10 lần thuế suất u đãi kể trên. Thờng mức thuế nhập khẩu quy định với chế độ GSP chỉ bằng 50% so với mức thuế quy định với MFN. Nhiều nớc trong đó có Mỹ áp dụng mức thuế GSP bằng 0.

Chú ý: Mỹ cũng xây dựng chế độ GSP dành cho các nớc chậm và đang phát triển và mức thuế nhập khẩu quy định với hàng đợc hởng GSP bằng 0.

Tuy nhiên trừ những sản phẩm sau đây không đợc hởng GSP của Mỹ:

- Hàng dệt may : mức thuế nhập khẩu căn cứ vào hiệp định dệt may song ph- ơng.

- Đồng hồ: trừ những loại không gây phơng hại sản xuất đồng hồ của Mỹ. - Hàng điện tử nhập khẩu nhạy cảm.

- Hàng sắt thép nhập khẩu nhạy cảm.

Vì chế độ GSP của Mỹ không có cho hàng dệt may nên không nghiên cứu sâu về GSP.

Hiện nay Mỹ còn tiến hành bảo hộ sản phẩm dệt may nhập khẩu từ các nớc thuộc NAFTA thông qua việc miễn thuế nhập khẩu với hàng dệt may từ các nớc này nếu chúng đợc may bằng vải do Mỹ sản xuất. Chẳng hạn Mỹ đã giảm thuế suất từ 20% xuống còn 0% đối với quần bò may bằng vải Jean của Mỹ. Đây là điểm không thuận lợi cho các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ mà không đợc hởng MFN hoặc không thuộc khối NAFTA.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w