Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu dệt may trên thị trờng Mỹ :

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 49 - 54)

III Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ 1 Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ.

3.Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng xuất khẩu dệt may trên thị trờng Mỹ :

thị trờng Mỹ :

3.1. Những nhân tố tác động thuận lợi .

Những nhân tố tác động thuận lợi sau đây cần có những giải pháp để tận dụng, phát huy để đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trờng Mỹ.

+Đờng lối đúng đắn của Đảng và chính phủ tạo mọi cơ hội thuận lợi cho mọi doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh và trực tiếp tiếp cận với thị trờng quốc tế trong đó có thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ nhiều hơn , thuận lợi hơn.

+Bắt đầu từ ngày 1/1/2002 Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ sẽ có hiệu lực , hàng hoá dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ dợc hởng qui chế Tối Huệ Quốc khi đa vào thị trờng này,tính cạnh tranh về giá của sản phẩm Việt Nam sẽ đợc gia tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân từ 40-70% xuống còn 10,3 với sản phẩm dệt và 13,4% với sản phẩm may mặc.

+Môi trờng đầu t của Việt Nam, môi trờng pháp lý, môi trơng hành chính, môi tr- ờng tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực ... ngày càng hoàn thiện , tăng khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may, mà một trong những thị trờng lớn nhất toàn cầu mà họ nhắm tới là thị trờng Mỹ .

+Chính sách u đãi đầu t đối với Việt Kiều ngày càng thể hiện tính u việt, thu hút hàng ngàn Kiều bào chuyển vốn về nớc làm ăn, tạo ra hằng trăm dự án sản xuất kinh doanh trong đó có nhiều dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhắm tới tiêu thụ tại thị trờng Mỹ và 1,5 triệu ngời Việt Kiều sống tại Mỹ. Nếu có những hình thức kết hợp tốt, Việt Kiều Mỹ sẽ là cầu nối hay kênh phân phối cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trờng Mỹ.

+Bản thân nội lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã đợc nâng lên đáng kể sau 10 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập. Trình độ máy móc tranh thiết bị của ngành hàng xuất khẩu dệt may đã đợc nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm xuất khẩu có chất lợng cao đáp ứng yêu cầu của các thị trờng cao cấp (50% trị giá xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2000 xuất khẩu sang Mỹ , EU, Nhật Bản ).

+Sự năng động, khéo léo thông minh của ngời Việt Nam cũng là yếu tố quan trọng để tăng vị thế của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Mỹ,

+Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ

+Hàng dệt may Việt Nam đã có cải tiến về mẫu mã đợc các khách hàng trong và ngoài nớc u chuộng.

+Việt Nam đi sau trong việc hội nhập kinh tế nên có điều kiện tiếp thu các công nghệ kỹ thuật mới và tiên tiến cũng nh kinh nghiệm của các nớc đi trớc .

+Phần lớn các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có qui mô nhỏ và vừa nên có những lợi thế mà các doanh nghiệp nớc ngoài khác không có đợc nh :

•Linh hoạt và thích nghi dễ dàng với sự biến động của thị trờng ;

•Có khả năng tận dụng mọi nguồn lao động khắp các miền đất nớc. Từ thành thị đến nông thôn ;

•Dễ đổi mới trang thiết bị, cải tiến qui trình công nghệ, mẫu mã để mở rộng thị trờng ;

•Có điều kiện trợ lực tốt cho các doanh nghiệp qui mô lớn, chẳng hạn nh hoạt động dới dạng chân rết cho các tổng công ty trong sản xuất và inh doanh.

3.2. Những nhân tố tác động không thuận lợi đến xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ. trờng Mỹ.

3.2.1 Những nhân tố khách quan :

 Thị trờng Mỹ quá rộng lớn, hệ thống luật pháp của Mỹ quá phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị trờng này,sự hiểu biết về nó, kinh nghiệp tiếp cận với thị trờng cha nhiều.

 Việt Nam cha gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), cha là thành viên của tổ chức Đa sợi (MFA) mà tổ chức này dự kiến bỏ hạn ngạch ngành hàng dệt may vào năm 2005, cho nên xuất khẩu sang Mỹ ở ngành hàng dệt may trong tơng lai sẽ gạp khó khăn khi mà các thành viên của tổ chức (MFA) thực hiện tự do hoá mậu dịch trong lĩnh vực này .

 Thị trờng Mỹ ở quá xa Việt Nam, chi phí vận tải và bảo hiểm chuyên chở hàng hoá xuất khẩu lớn, điều này làm cho chi phí kinh doanh hàng hoá từ Việt Nam đa sang Mỹ tăng lên. đây cũng là nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Mỹ so với hangf hoá từ các nớc Mêhicô, Canada và vùng Caribê.

 Tính cạnh tranh trên thị trờng Mỹ rất cao. Nhiều nớc trên thế giới có lợi thế t- ơng tự nh Việt Nam coi thị trờng Mỹ là thị trờng chiến lợc trong hoạt đoọng xuất khẩu, cho nên chính phủ và các doanh nghiệp của các nớc này đều qua tâm và đề xuất các giải pháp hỗ trợ giành thị phần trên thị trờng Mỹ. Đây cũng đợc coi là khó khăn khách quan tác động đến khả năng thâm nhập của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Mỹ .

 Ta bớc vào thị trờng Mỹ chậm hơn so với các đối thủ, khi mà thị trờng ổn định về ngời mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩm thỉ đây cũng đợc coi là thách đố đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng này.

3.2.2 Những nhân tố chủ quan .

+Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đa vào Mỹ đa số là các sản phẩm mang lại giá trị kinh tế thấp, mặt hàng cha đa dạng, phong phú, xuất khẩu theo phơng thức gia công là phâng lớn, giá cả bấp bênh nên hiệu quả thấp (ví dụ :Nhu cầu của thị trờng Mỹ về hàng dệt may từ chất liệu cotton và pha cotton là cao nhng mặt hàng này ở Việt Nam cha đợc sản xuất phổ biến)

+Tính cạnh tranh sản phẩm của Việt Nam còn thấp trên cả hai khía cạnh giá cả và chất lợng so với sản phẩm xuất khẩu cùng loại cs xuất xứ từ các quốc gia khác.

Bảng 20: So sánh cạnh tranh.

Tên nớc Khả năng cạnh tranh so với hàng Việt Nam Trung Quốc - Mẫu mã đa dạng, phong phú

- Kịp thời đáp ứng yêu cầu thị trờng - Khả năng cung cấp lớn .

- Phân phối trên thị trờng Mỹ qua nhiều kênh - Giá thành thấp hơn Việt Nam từ 3-10%tuỳ loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái lan

- Có nhiều nhãn hiệu dợc thị trờng Mỹ chấp nhận - Khả năng đáp ứng nhanh yêu cầu về số lợng, chủng loại

- Giá thành tơng đơng Việt Nam Mêhicô

- Mẫu mã đa dạng

- Không bị quản lý bằng hạn ngạch - Chi phi vận tải thấp.

+Nhiều yếu tố làm nên tính cạnh của sản phẩm có biểu hiện tác động không thụn lợi đến khả năng xuất khẩu sản phẩm của Việt Nam sang thị trờng Mỹ, nói riêng và thị trờng thế giới nói chung.

Trình độ công nghệ và kỹ thuật sản xuất tuy có cải thiện nhng vẫn còn thấp so với các nớc có hàng đa vào Mỹ nh : Thái lan , Inđônêsia, Philippins .

Bảng 21 : đánh giá trình độ công nghệ, máy móc của các đơn vị may mặc Trung - ơng đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh so với các nớc ASEAN.

Loại thiết bị Tổng số % So sánh trình độ công nghệ Hiện đại hơn Ngang bằng Lạc hậu

1,máy cắt 100 -- 75 25

2,máy may 100 5 85 10

3, máy phụ trợ (ép

cổ, thêu, ủi) 100 14 83 3

Nguồn: đề án qui hoạch phát triển các ngành công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Chi phí sản xuất cao: vì giá điện, nớc, dịch vụ điện thoại, Fax, Telex, Intenet của Việt Nam cao hơn so với các nớc trong khu vực, năng suất lao động và trình độ tay nghề công nhân còn thấp , chẳng hạn một công nhân Việt Nam chỉ may đợc 16 cái áo sơ mi/ngày, trong khi ở các nớc khác là 27 áo sơ mi/ngày .Nguyên phụ liệu cho ngành may

chủ yếu nhập từ nớc ngoài, nên thiếu nguyên phụ liệu để sản xuất hàngvới giá FOB theo yêu cầu của khách hàng Mỹ,

+Khâu thiết kế sản phẩm may mặc còn rất yếu nên cha có đợc sản phẩm độc đáo và cha tạo đớc nhãn hiệu uy tín đối với thị trờng thế giới .

+Do thiếu vốn kinh doanh nên các cơ sở dệt may Việt Nam thờng có qui mô nhỏ, không đủ sức thực hiệncác hợp đồng lớn , chỉ đủ sức khả năng làm nhiệm vụ gia công cho nớc ngoài, các doanh nghiệp này không liên kết chặt chẽ với nhau.

+Trình độ quả lý trong ngành dệt may còn thấp, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế còn thấp.

+Các doanh nghiệp Việt Nam cha hiểu biết nhiều về thị trờng Mỹ, trong khi đó khả năng tiếp thị yếu, cha chủ động thu hút khách hàng và giao dịch trực tiếp. Vừa qua đa số đơn đặt hàng các doanh nghiệp Việt Nam đạt đợc là do các khách hàng tự tiếp cận và chủ động ký hợp động ký hợp động ký hợp đồng hoặc thông qua một nớc thứ ba làm trung gian giao cho Việt Nam làm gia công để họ xuất vào thị trờng thế giới.

+Sự gắn kết giữa các doanh nghiệp Việt Nam với cộng đồng ngời Việt Kiều tại Mỹ còn yếu ....

+Các doanh nghiệp cũng cha năng động sáng tạo và chủ động trong viếc thích ứng với thị trờng, cha xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh dài hạn .

Kết luận:Qua những phân tích những nhân tố tác động trên ta thấy những nhân tố tác động không thuận lợi có phần vợt trội hơn so với các nhân tố ảnh hởng tích cực đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ.

4. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực ngành dệt may sẽ đớc gì ?

Hiệp định thơng mại không chỉ đa lại những cơ hội trực tiếp cho việc xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Mỹ nh:

Hiệp định thơng mại góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO của Việt Nam. Tạo thuận lợi cho ngành dệt may cạnh tranh công bằng với các thành viên của tổ chức đa sợi (MFA) dự định bỏ hạn ngạch vào năm 2005.

Hiệp định thơng mại tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trờng Mỹ. Hàng hoá Việt Nam sẽ có cơ hội cạnh tranh đợc trên thị tr- ờng khổng lồ đầy hứa hẹn với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ hàng năm lên tới hàng ngàn tỷ USD.Theo tính toán của Bộ thơng mại Mỹ và Ngân hàng thế giới :ngay năm đầu tiên sau Hiệp định thơng mại Việt Mỹ có hiệu lực, kim ngạch hàng xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ tăng ớc khoảng 10%, tơng đơng 800 trịệu USD. Các chuyên gia thơng mại quốc tế phân tích tốc độ tăng trởng hàng dệt may mặc của Việt Nam vào thị trờng Mỹ tăng mạnh ngay năm đầu tiên hởng qui chế NTR, trớc khi Mỹ ấn định hạn ngạch (quota) nh đã áp dụng với Campuchia, và dự kiến hàng dệt may qua Mỹ sẽ lên tới 500 triệu USD (Theo thời báo kinh tế trên mạng internet: giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi Mỹ có thể tăng gấp 14 lần so với 48 triệu USD 2001. 9 tháng đầu năm 2002 giá trị xuất khẩu dệt may Việt Nam vào Mỹ đã đạt 480 triệu USD, gấp 10 lần cả năm trớc. Ta thấy sau khi Hiệp định thơng mại Việt –Mỹ có hiệu lực tốc độ tăng trởng khá nhanh, riêng xuất khẩu 9 tháng/2002 đạt trên 1,9 tỷ USD tăng hơn 23% so với cùng kỳ 2001, thị trờng lớn nhất EU với tỷ trọng 40%, thị trờng Mỹ chiếm 25%).

Phát triển thơng mại một cách toàn diện, cả về bề rộng và bề sâu . Việc Việt Nam ký Hiệp định thơng mại với Mỹ sẽ mang lại cơ hội cho Việt Nam mở rộng thị tr- ờng Mỹ tiêu thụ cả về phạm vi địa lý, khối lợng sức mua cũng nh khối lợng khách hàng tiềm năng. Việt Nam có cơ hội mua bán hàng hoá nhiều hơn, phong phú hơn, còn gía cả lại thấp hơn so với giá trong nớc sản xuất. Điều này thúc đẩy các nhà đầu t chs trọng vào sản xuất những sản phẩm có u thế và bỏ ngỏ những sản phẩm ít có u thế. Kết quả trình độ chuyên môn hoá sản xuất trong nớc sẽ tăng lên một cách hoàn toàn phù hợp xu thế toàn cầu hoá và thúc đẩy tiến trình hội nhập quốctế. Ngành dệt may không những tăng năng lực cạnh tranh trên thị trờng Mỹ mà còn phải tăng năng lực cạnh tranh trên chính thị trờng nội địa sẽ bị hang hoá nớcngoài xam nhập.

Tăng năng lực và khả năng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Ngoài những tác động trức tiếp hoạt động xuất khẩu , Hiệp định thơng mại sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Mỹ và doanh nghiệp nớc ngoài tăng cờng đầu t vào ngành dệt may của Việt Nam .Điều này góp phần tăng cờng tiếp thu khoa học công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến trên thế giới để khai thác hiệu quả hơn những lợi thé của dệt may Việt Nam, nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 49 - 54)