Phân tích SWOT của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 54 - 55)

III Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ 1 Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ.

1.Phân tích SWOT của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

USD, tốc độ bình quân mỗi năm 30%, riêng trong năm đầu sau khi hiệp định có hiệu lực phải có tốc độ tăng 6-7 lần để đa mức xuất khẩu năm 2002 lên 250-300 triệu USD.

- ở giai đoạn 2 (2006-2010) doanh số xuất khẩu vào thị trờng Mỹ đạt 3 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân mỗi năm là 15%).

Để đạt đợc mục tiêu trên thì tôi đa ra chiến lợc và giải pháp cho ngành dệt may nh sau:

Chiến lợc và giải pháp:

1. Phân tích SWOT của ngành dệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. trờng Mỹ.

1.1 Điểm mạnh (S - Strengths) của hoạt động xuất khẩu ngành may.

* Năng lực sản xuất của ngành may Việt Nam rất lớn: với hàng ngàn doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, ngoài ra có cả vạn cơ sở sản xuất nhỏ mang tính gia đình, cá thể ... với lực lợng sản xuất phát triển nhanh hơn tốc độ phát triển của xuất khẩu, đây là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh xuất khẩu sang Mỹ.

* Giá nhân công rẻ so với nhiều nớc trong khu vực.

* Trong 6 năm qua (1996-2001) cơ sở vật chất và máy móc trang thiết bị ngành may đợc đổi mới đầu t , đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế giới .

* Sau 10 năm mở cửa thực hiện gia công xuất khẩu sang thị trờng cao cấp mang tính cạnh tranh lớn nh Nhật Bản ,EU, Canada ...các doanh nghiệp may đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm tổ chức sản xuất, tổ chức xuất khẩu hàng may, tiếp thị, giành khách hàng.

* Gồm 200 dự án đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dệt may cũng là tiềm lực mạnh để có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

1.2. Điểm yếu của hoạt động xuất khẩu ngành may(W- Weaknesses)

* Giá thành sản phẩm may mặc còn cao vì năng xuất lao động của công nhân ngành may còn thấp hơn so với một số nớc trong khu vực , công nghệ , thiết bị máy móc vẫn còn lạc hậu với đối thủ cạnh tranh , nguyên vật liệu ngành may chủ yếu còn phụ thuộc vào nhập khẩu làm giá thành nguyên liệu cao .

* 70% trị giá xuất khẩu hàng may mặc thực hiện qua phơng thức gia công , trong khi đó thị trờng Mỹ chủ yếu thực hiện nhập khẩu trực tiếp (mua đứt ,bán đoạn sản phẩm ).

* Sản phẩm may của Việt Nam cha có thơng hiệu nổi tiếng thế giới .

* Tiêu chuẩn hoá chất lợng sản xuất sản phẩm cha đợc coi trọng,chỉ có số ít doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn (ISO 9000,ISO14000,SA8000 ...)

* Do xuất khẩu gia công nên công tác thiết kế mẫu mã cha đợc coi trọng

* Trình độ tiếp thị yếu nên không tìm đợc nhiều thị trờng đầu ra , phụ thuộc vào phía đối tác nớc ngoài đặt gia công

* Tay nghề công nhân cha cao về kỹ thuật và năng suất thấp , vì đây là ngành có sự dịch chuyển lao động lớn (hậu quả do chế độ tiền lơng thấp)

* Am hiểu về thị trờng Mỹ cha nhiều .

1.3 Cơ hội của ngành may khi xuất khẩu sang thụ trờng Mỹ (O-Opportunites)

* Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ có hiệu lực từ ngày 1/1/ 02 thuế nhập khẩu dệt may vào thị trờng Mỹ giảm bình quân 30-40%.

* Các bên có thẩm quyền của Việt Nam và Mỹ quan tâm chuẩn bị đàm phán hiệp định về may mặc khi có điều kiện .Trong thời gian đầu hàng may mặc cha bị hạn ngạch , sau khi có hiệp định may mặc sẽ thống nhất mức hạn nghạch cho hàng may mặc của Việt Nam

*Nhà nớc có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu , xúc tiến thơng mại

1.4Thách đố của ngành may khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ (T-threats)

* Sự cạnh tranh của hàng may mặc có mặt trên thị trờng Mỹ rất quyết liệt , thật vậy Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn với u thế phonh phú về chủng loại hàng hoá, giá rẻ .Một số nớc ASEAN nh Philippines, Thái Lan , Indônêsia là những nớc xuất khẩu lớn, có sẵn thị trờng tiêu thụ. Tuy giá nhân công cao hơn Việt Nam nhng họ có u thế về sự tự túc nguyên vật liệu vải và các phụ kiện may chất lợng cao nên góp phần giảm giá thành sản phẩm .Nhiều nhãn hiệu có uy tín có thể kể đến là : áo thun “Cá sấu“ của thái lan , quần lót hiệu “Soel” của Philippines .Bên cạnh đó là Mêhicô, Canada và các nớc vùng Caribê đang là những quốc gia có xu thế và điều kiện thuận lợi để gia tăng xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ trong những năm tới đây , sẽ là những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong rất nhiều đối thủ cùng cung cấp mặt hàng này cho thị trờng Mỹ.

* Việt Nam cha là thành viên của WTO nên không đợc hởng lợi ích từ hiệp định ATC(Agreement on Textile and Clothing), hiệp định điều chỉnh sự xoá bỏ quota áp dụng trong hiệp định đa sợi MFA (multifilu agreement). Đặc biệt , trong tơng lai , đến năm 2005 WTO xoá bỏ hoàn toàn hàng rào bảo vệ mậu dịch đối với hàng dệt may. Đến đó nếu VN cha gia nhập vào WTO thì khó có điều kiện cạnh tranh đối với các đối thủ khác trên thị trờng Mỹ.

* Ngành dệt may là một trong những ngành đợc sự bảo hộ cao của nhà nớc Mỹ. Các biện pháp Mỹ đã thực hiện để bảo hộ cho ngành dệt may có thể kể là:

 Năm 1972, Mỹ đã thành lập ủy ban phụ trách việc thực hiện các Hiệp định về dệt (Committee for Implementation of Textile Agreement- CITA) nhằm kiểm soát việc thực hiện các Hiệp định song phơng về dệt;

 áp dụng các biện pháp thuế quan thông qua Biểu thếu hài hòa của Mỹ. ở Biểu thuế này, hàng dệt may sẽ đợc phân loại theo hệ thống mã số quốc tế gồm 6 chữ số và tùy vào sự phân loại này mà có mức thuế tơng ứng;

 Thông qua các Hiệp định song phơng về hàng dệt may giữa Mỹ và các nớc, Mỹ qui định hạn ngạch và Luật Thơng Mại Mỹ cho phép Chính phủ Mỹ đơn phơng áp đặt các loại hạn ngạch mang tính hành chính đối với các loại hàng dệt may nhập khẩu từ các nớc khác vào Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ (Trang 54 - 55)