0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Quy định về hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ.

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 39 -42 )

II Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ 1.Khái quát thị trờng Mỹ.

2. Luật pháp Mỹ.

2.5. Quy định về hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ.

Quy định: Mọi hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ ngoại quốc, phải ghi rõ ràng, không tẩy xoá đợc, ở chỗ dễ nhìn thấy đợc ở trên bao bì xuất nhập khẩu tên ngời mua cuối cùng ở Mỹ, tên bằng tiếng Anh nớc xuất xứ hàng hóa đó. Hàng tới tay ngời mua cuối cùng thì trên các bao bì, vật dụng chứa đựng bao bì tiêu dùng của hàng hoá cũng phải ghi rõ nớc xuất xứ của hàng hoá bên trong.

Luật pháp Mỹ quy định: Các nhãn hiệu hàng hoá phải đợc đăng kí tại Cuc Hải quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã

đăng kí bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng kí bản quyền đều bị cấm nhập vào Mỹ. Bản sao đăng kí nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho Cục Hải quan Mỹ và đợc lu giữ theo quy định. Hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.

Theo “Copyring Revison Act” của Mỹ, hàng hoá nhập vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng kí mà không đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu các bản sao thơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc Cục Hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi thì cần đăng kí khiếu nại bản quyền tại văn phòng bản quyền theo các quy định hiện hành.

Theo luật Hải quan Mỹ thông qua năm 1994, tất cả các sản phẩm sợi dệt, may mặc đợc nhập khẩu vào Mỹ phải đợc đóng dấu, gắn cuống giá, dán nhãn hiệu hoặc ghi kí mã hiệu với các thông tin quy định nh sau trong luật xác định sản phẩm may mặc, trừ khi đợc miễn ghi kí mã hiệu theo phần 12 của luật này.

a, Tên chung và tỷ lệ % trọng lợng sợi cấu thành trong sản phẩm trừ đi những phần trang trí đợc cho phép với số lợng trên 5% theo thứ tự từ cao đến thấp về trọng l- ợng với một số % bất kì loại sợi hoặc nhiều loại sợi phải coi là “ sợi khác” hoặc “ các sợi khác” ở cuối cùng danh mục. Các sợi có số lợng bằng hoặc thấp hơn 5% phải đợc coi là các sợi khác.

b, Ghi rõ tên nớc gia công hoặc sản xuất ra hàng hoá.

Lu ý: Đối với hàng hoá dệt may nhập khẩu trị giá hơn 5000USD phải có hoá đơn thơng mại ghi theo đúng luật Hải quan của Mỹ và hàng hoá phải có nhãn hiệu ghi rõ 2 thông tin A và B kể trên. Phải ghi tên hãng sản xuất, số đăng kí do Federal Trade Commision ( FTC) của Mỹ cấp.

Chế độ Visa: Khác với hệ thống quản lí hạn ngạch của EU là EU yêu cầu cấp giấy phép ( E/L) xuất khẩu, còn Mỹ yêu cầu cấp Visa cho hàng xuất khẩu theo hạn ngạch. Visa đợc đóng trên hoá đơn thơng mại hoặc giấy phép chi tiết tơng tự nh EIL nhng đơn giản hơn, có mặt hàng không có quata nhng vẫn phải cấp Visa, tuỳ theo Hiệp định quy định và phải do cơ quan chính phủ cấp. Hàng mẫu dới 80 USD thì không phải quata và Visa.

ELVIS: Hệ thống Visa điện tử nh Châu Âu hiện nay là SIGL và tiến tới không cần các loại giấy tờ hiện nay.

c. Tiêu chuẩn hàng dễ cháy

Hầu hết các sản phẩm dệt may nhập khẩu vào Mỹ để tiêu thụ phải tuân thủ các quy định của Luật về sản phẩm dễ cháy. Luật này quy định về tính dễ bén lửa đối với hàng dệt may. Không có ai có thể xuất khẩu vào Mỹ các sản phẩm hàng may mặc hoặc đồ trang trí nội thất hoặc bất kỳ loại vải hay chất liệu liên quan nào để sử dụng cho các sản phẩm đó nều họ không tuân thủ các tiêu chuẩn về hàng dễ cháy.

Có một số sản phẩm đợc nhập vào Mỹ rồi gia công lại để giảm tính chất dễ cháy của chúng sao cho đáp ứng đợc các tiêu chuẩn của luật trên. Điều này phải đợc ghi trên hoá đơn hay giấy tờ liên quan khác của lô hàng .

2.6 . Chính sách ngoại thơng của Mỹ:

Mỹ và các nớc bạn hàng của Mỹ phải đối xử bình đẳng với nhau trong quan hệ buôn bán. Nếu những nớc khác muốn bán sản phẩm và dịch vụ của mình vào thị trờng Mỹ thì họ phải để cho Mỹ bán các sản phẩm của Mỹ vào các nớc đó trong những điều kiện nh nhau.

Nếu các nớc khác muốn đầu t vào các xí nghiệp của Mỹ thì Mỹ cũng yêu cầu họ tạo điều kiện để Mỹ đầu t vào các nớc này.

Nếu các nớc khác muốn thành lập công ty tại Mỹ thì Mỹ cũng phải đợc đến thành lập công ty ở các nớc đó và phải đợc hởng mức thuế tơng tự nh công ty của nớc sở tại.

Nguyên tắc bao trùm chính sách ngoại thơng này của Mỹ là dùng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch để chống lại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch thông qua các công cụ thuế quan, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật hạn chế xuất nhập khẩu, các luật thơng mại . Các… nớc muốn đẩy mạnh buôn bán với Mỹ thì phải mở cửa thị trờng của mình theo hiệp định song phơng và đa phơng.

2.7. Một số điểm cần lu ý khi vào thị trờng Mỹ.

Lãnh thổ Hải Quan của Mỹ bao gồm 50 bang, quận Columbia(D.C) và Puerto Rico. Cục Hải Quan Mỹ (US Customs Service) là một cơ quan trực thuộc Bộ Tài Chính có trụ sở chính tại Washington DC và do một hội đồng Hải Quan lãnh đạo… (Commosioner ò Customs). Toàn bộ lãnh thổ Hải Quan lại chia ra thành 7 khu vực địa lý và sau đó là các Hải Quan địa phơng.

Giao hàng phải đúng thời hạn, đơn đặt hàng của Mỹ thờng là số lợng lớn là qui định chặt chẽ về giao hàng, hàng giao chậm trễ thì thờng bị trả lại, không chấp nhận các thoả thuận về giao hàng chậm.

Cần lu ý đến các quy định nhãn hiệu, tên hàng, bản quyền. Bất cứ một vi phạm nào cũng dẫn đến việc hàng hoá bị tịch thu.

Cần chánh những thiếu sót trong chứng từ có thể dẫn đến việc bị quy là gian lận thơng mại. Lỗi này có thể bị các hình phạt rất nghiêm khắc theo luật pháp Mỹ. Và nếu chỉ một lần bị coi là gian lận thơng mại thì các lần sau rất khó làm ăn với Mỹ.

Cần theo dõi các thông tin về thay đổi biểu thuế, hạn ngạch, chế độ u đãi, hoàn thuế xuất nhập khẩu, những mặt hàng cấm và miễn thuế…

Tuân thủ đúng yêu cầu về thời hạn chuyển chứng từ để tránh cho các nhà nhập khẩu các khó khăn về khai báo hải quan.

Cần tránh những sai sót thờng gặp khi lập hoá đơn (nh ghi hoá đơn theo giá Net mà không ghi phần giảm giá; làm hoá đơn với giá FOB thay vì giá bán khi giao hàng hay ghi trong hoá đơn rằng ngời nhập khẩu là ngời mua hàng, mà thực tế chỉ là đại lý hởng hoa hồng ).…

Giá FOB theo qui định của Mỹ rất khác biệt so với FOB qui định trong Incoterm 2000. Vì vậy khi thoả thuận ký kết hợp đồng phải nói rõ FOB theo định nghĩa ngoại th- ơng của Mỹ sửa đổi năm 1941 (The Revised American Foreign Trade Definitions- 1941) hay FOB theo Incoterns 2000.

Khi giao dịch làm ăn với Mỹ cần lu ý:

 Tập đoàn buôn bán của Mỹ nào cũng đều có luật s riêng vì hệ thống pháp luật của Mỹ rất phức tạp, Mỗi bang lại có những luật riêng. Không ai ngay cả ngời Mỹ cũng không thể hiểu đợc hết luật pháp của Mỹ đợc.

 Các doanh nghiệp Mỹ dùng Internet làm phơng tiện trao đổi buôn bán. Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trờng của Mỹ cần phải chuẩn bị sẵn

sàng, đầy đủ danh thiếp, thông tin chi tiết về doanh nghiệp mình, ảnh hởng của ban lãnh đạo và ảnh hởng của ngời thân. Danh mục các mặt hàng phải dịch sang tiếng Anh và phù hợp với lĩnh vực đó, khảo giá bằng USD, giấy chứng nhận chất lợng sản phẩm (nếu đợc tổ chức giám định nớc ngoài cấp càng tốt ) và các giấy tờ khác có liên quan đến doanh nghiệp. Ngời Mỹ luôn thích đa ra vấn đề một cách cụ thể, những con số chuẩn xác rõ ràng. Những việc trên nên chuẩn bị tốt và làm ngay đừng để hiểu sai sẽ không có cơ hội lần thứ hai.

 Ngời Mỹ thẳng thắn nên khi thơng lợng bằng mọi cách phải khai thông vấn đề lợi nhuận. Nên đi thẳng ngay vào vấn đề trọng tâm: làm ăn. trong thơng thuyết họ luôn thực hiện châm ngôn “ tiền chảm hậu tấu”. Vì vậy phải bình tĩnh với “trò chơi “ đó biết nghe và biết đặt câu hỏi. Một cuộc kết thúc bằng kết quả chứ khôngphải chỉ có nghe và nói. Ngời Mỹ luôn cho họ là dân tộc trung tâm, là cứu sinh thế giới, họ muốn xuất khẩu lối sống Mỹ. Trong khi thơng thuyết, hãy cố gắng hiểu và thích nghi với họ. Họ có tính hay áp đặt, hiếu thắng ban ơn và chỉ nghĩ đến mình. Nên nói tiếng Anh hay tốt nhất là tiếng Mỹ thành thạo, trôi chảy. Sẽ rất thuận lợi khi làm phận ý ngời đối thoại.

 Ngời Mỹ rất chính xác trong các cuộc hẹn, không xê dịch 15 phút. Nếu vì bất cứ lý do gì mà phải chậm 10 phút, phải tìm mọi cách thông báo cho phía đối tác biết. Do vậy, cần phải chú ý đến điểm dự họp. Ngời Mỹ làm việc hay tranh thủ, việc này nối tiếp việc kia, nớc Mỹ lại rất rộng lớn và nhiều thành phố trong lúc đó họ lại tổ chức hàng loạt cuộc hẹn gặp.

 Tóm lại trong giao dịch làm ăn với Mỹ phải hiểu đợc đặc điểm thị trờng Mỹ, những qui định trong các chính sách thơng mại của Mỹ và phong cách Mỹ.

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ (Trang 39 -42 )

×