Phõn tớch cơ cấu NVHĐ tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 38 - 53)

Để nắm rừ hơn về cơ cấu vốn huy động của Chi nhỏnh Bắc Hà Nội ta cú thể nghiờn cứu cỏc số liệu dưới đõy:

2.2.3.1 Phõn tớch NVHĐ theo kỳ hạn

Theo dừi bảng 5, ta thấy:

a) Nguồn vốn khụng kỳ hạn

NV KKH (chủ yếu là tiền gửi khụng kỳ hạn) tăng nhanh và tăng liờn tục từ năm 2005 đến năm 2007. Điều này là phự hợp với xu hướng phỏt triển trờn địa bàn. Thời gian vừa qua, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức thương mại thế giới_WTO, tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng cho cỏc tổ chức kinh tế hoạt động vỡ vậy ngày càng cú nhiều doanh nghiệp, cụng ty thành lập và đi vào hoạt động. Cỏc tổ chức kinh tế này thường xuyờn gửi tiền, mở tài khoản tại ngõn hàng để thanh toỏn tiền hàng hoỏ, nguyờn vật liệu…phục vụ quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh nờn lượng tiền gửi thanh toỏn tại Chi nhỏnh cũng tăng lờn đỏng kể làm lượng vốn khụng kỳ hạn cũng tăng cao. Nếu năm 2005, NV KKH mới chỉ đạt 1.121 tỷ đồng, thỡ đến năm 2007 đó lờn tới 2.252 tỷ đồng, gấp 2 lần năm 2005.

Năm 2005 tỷ trọng NV KKH là 27,7%; sang năm 2006, số vốn này đạt 1.426 tỷ, chiếm 31,3% tổng NVHĐ, đến năm 2007, NV KKH đó chiếm tới 41,6% NVHĐ.

Tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn KKH cũng liờn tục gia tăng. Năm 2006, tăng 305 tỷ đồng so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng là 27,2%; năm 2007, tốc độ tăng đó lờn tới 57,9%, tăng 826 tỷ đồng so với năm 2006.

NV KKH tuy khụng ổn định, song cú lói suất thấp nhất, lại cú tỷ trọng tương đối cao nờn rất cú lợi cho Chi nhỏnh trong việc cạnh tranh lói suất đầu ra. Nguồn vốn KKH tăng mạnh qua cỏc năm, cho thấy nhu cầu thanh toỏn, chi trả, mở tài khoản tiền gửi thanh toỏn của cỏc cỏ nhõn, tổ chức tại Chi nhỏnh ngày càng tăng, đồng thời cũng chứng tỏ cụng tỏc chuyển tiền, thanh toỏn...thời gian qua đó được Chi nhỏnh thực hiện tốt.

b) Nguồn vốn cú kỳ hạn

Trong khi NV KKH tăng trưởng mạnh mẽ thỡ NV CKH lại tăng trưởng chậm và cú xu hướng giảm cả về tốc độ tăng cũng như về tỷ trọng. Cụ thể:

Về tỷ trọng: tỷ trọng NV CKH giảm từ 72,3% năm 2005, xuống 68,7% năm 2006 và năm 2007, chỉ cũn chiếm tỷ trọng 58,4% trong tổng nguồn.

Về tốc độ tăng trưởng: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn này cũng giảm từ 7,1% năm 2006 xuống cũn 0,8% trong năm 2007.

Nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 thỏng

Sự giảm của NV CKH xuất phỏt từ nguồn vốn kỳ hạn < 12 thỏng. Trong 3 năm qua, nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 thỏng khụng ngừng suy giảm cả về số tuyệt đối cũng như số tương đối.

Năm 2006, nguồn vốn này giảm 545 tỷ (giảm 29,4%) so với năm 2005, tỷ trọng giảm xuống cũn 28,8%. Năm 2007, tiếp tục giảm thờm 49% nữa, đạt ở mức 669 tỷ đồng và chỉ cũn chiếm 12,4% tổng NVHĐ.

Nguồn vốn kỳ hạn trờn 12 thỏng

Nguồn vốn kỳ hạn trờn 12 thỏng tuy vẫn tăng qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng lại cú xu hướng giảm. Năm 2007, tốc độ tăng là 36,6%, nhỏ hơn tốc độ tăng của năm 2006 là 70,3%. Tuy vậy, tỷ trọng nguồn vốn này vẫn tăng lờn trong tổng NVHĐ. Năm 2005, quy mụ vốn mới chỉ là 1.069 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,4%, đến năm

2007, quy mụ vốn đạt 2.488 tỷ đồng, tăng 667 tỷ so với năm 2006, và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (46%). Lượng vốn này lớn sẽ tạo điều kiện mở rộng đầu tư, cho vay trung, dài hạn, đồng thời tăng lợi nhuận cho Chi nhỏnh.

Nhỡn chung, cơ cấu kỳ hạn NVHĐ của Chi nhỏnh đang cú sự thay đổi theo hướng: tăng dần tỷ trọng NV KKH và nguồn vốn kỳ hạn trờn 12 thỏng, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn kỳ hạn dưới 12 thỏng, điều này sẽ gõy khú khăn cho Chi nhỏnh trong việc mở rộng cho vay, đầu tư ngắn hạn. Vỡ vậy, trong thời gian tới Chi nhỏnh cần tỡm cỏch tăng cường huy động nguồn vốn ngắn hạn sao cho cú sự cõn đối về quy mụ tỷ trọng cỏc nguồn vốn.

2.2.3.2 Phõn tớch NVHĐ theo đối tượng khỏch hàng

Nhỡn vào số liệu thống kờ ở bảng 5 cho thấy, trong số cỏc NVHĐ thỡ NVHĐ từ TCKT tại Chi nhỏnh Bắc Hà Nội luụn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng NVHĐ (trờn 50%) và cú xu hướng ngày càng tăng.

a)NVHĐ từ tổ chức kinh tế(tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cụng ty…)

Đõy là cỏc khoản tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cỏc cụng ty…vào ngõn hàng nhằm mục đớch thanh toỏn, chi trả hàng hoỏ, dịch vụ hoặc cỏc quỹ chuyờn dựng, cỏc khoản lói chưa phõn phối tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến…Chi phớ ngõn hàng bỏ ra để huy động nguồn vốn này rất thấp do đú bộ phận này rất được chỳ trọng trong hoạt động huy động vốn của Chi nhỏnh. Tớnh đến ngày 31/12/2007 đó cú hơn 500 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cú quan hệ giao dịch thanh toỏn, gửi tiền cú kỳ hạn với Chi nhỏnh trong đú cú 171 doanh nghiệp vừa quan hệ tiền gửi thanh toỏn vừa quan hệ tớn dụng. Cho thấy mối quan hệ tốt đẹp của Chi nhỏnh với cỏc khỏch hàng doanh nghiệp. Kết quả là vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế luụn tăng trưởng qua cỏc năm và luụn là nguồn vốn chủ đạo của Chi nhỏnh:

2425 4046 3090 4558 4481 5409 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000tỷ đồng 2005 2006 2007 Năm Tiền gửi TCKT Tổng NVHĐ

Căn cứ vào biểu đồ trờn ta thấy tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế tăng đỏng kể trong 3 năm qua: năm 2005, mới chỉ cú 2.425 tỷ đồng, chiếm 60% nguồn vốn, năm 2006 đạt 3.090 tỷ, chiếm tỷ trọng 67,79% thỡ năm 2007 đó đạt tới 4.481 tỷ đồng và chiếm 82,8% tổng NVHĐ. Khụng chỉ cú sự gia tăng về quy mụ mà tốc độ tăng cũng ngày càng cao. Năm 2007, tốc độ tăng của nguồn vốn này là 45%, lớn hơn mức tăng của năm 2006 là 27,4%.

Nguyờn nhõn: Cú được kết quả trờn là do Chi nhỏnh đó làm tốt cụng tỏc khỏch hàng, mở rộng địa bàn hoạt động nờn đó thu hỳt một lượng lớn cỏc đơn vị kinh tế tham gia mở tài khoản. Tuy nhiờn bộ phận tiền gửi khụng kỳ hạn lại chiếm một tỷ trọng khỏ lớn mặc dự chi phớ đầu vào thấp song nguồn vốn này biến động thường xuyờn sẽ khiến Chi nhỏnh gặp rất nhiều khú khăn trong cõn đối nguồn để cho vay.

Biểu đồ 3: Tiền gửi của TCKT phõn theo kỳ hạn năm 2005, 2006, 2007

Năm 2005 1112, 45% 500, 21% 813, 34% Năm 2006 1418, 46% 426.9, 14% 1245, 40% Năm 2007 2230, 49% 252.3, 6% 1998,7 45% Khụng kỳ hạn Kỳ hạn < 12 thỏng Kỳ hạn > 12 thỏng

Năm 2005, chỉ riờng bộ phận tiền gửi khụng kỳ hạn của tổ chức kinh tế đó chiếm tới 45%, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm 21% cũn lại là tiền gửi kỳ hạn trờn 12 thỏng.

Năm 2006, quy mụ tiền gửi khụng kỳ hạn cú tăng nhưng khụng đỏng kể và chiếm tỷ trọng 46%. Cơ cấu tiền gửi cú kỳ hạn đó thay đổi: tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng giảm 14,6%, cũn tiền gửi kỳ hạn trờn 12 thỏng lại tăng 53,1%.

Năm 2007, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng tiếp tục giảm xuống và chỉ cũn chiếm 6% tổng nguồn tiền gửi của TCKT. Bự lại, tiền gửi khụng kỳ hạn và cú kỳ hạn ngày càng gia tăng trong tổng số, lớn nhất là tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 2.230 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 57,2% đó chiếm tới 49% tổng nguồn tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế tại Chi nhỏnh.

Như vậy, mặc dự tiền gửi khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức kinh tế cú xu hướng gia tăng song tiền gửi cú kỳ hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền gửi (51% năm 2007). Về cơ bản Chi nhỏnh đó cõn đối được quy mụ của hai loại tiền gửi này. Tuy nhiờn, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 thỏng ngày càng giảm sẽ gõy khú khăn cho Chi nhỏnh trong việc đầu tư, cho vay ngắn hạn, đũi hỏi Chi nhỏnh phải tỡm cỏch tăng cường loại tiền gửi này.

Cú thể núi Chi nhỏnh Bắc Hà Nội đó thực sự coi trọng vai trũ của đối tượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp, cụng ty nờn đó đẩy mạnh cải tiến cụng tỏc thanh toỏn giao dịch với đối tượng này, xõy dựng mức phớ, lói suất ưu đói đối với họ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn, duy trỡ tốt mối quan hệ ngõn hàng – doanh nghiệp để thu hỳt nguồn vốn của họ vào ngõn hàng. Hiệu quả đem lại cho Chi nhỏnh từ những nỗ lực này là qua 3 năm, tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế khụng ngừng tăng trưởng ở cả 2 bộ phận: tiền gửi khụng kỳ hạn và tiền gửi cú kỳ hạn (đặc biệt là tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng). Sự gia tăng của tiền gửi cú kỳ hạn hỗ trợ rất lớn cho Chi nhỏnh trong cụng tỏc sử dụng vốn, giỳp Chi nhỏnh nõng cao khả năng đỏp ứng nhu cầu vay của khỏch hàng. Mặc dự vậy, tỷ trọng của 3 loại tiền gửi: khụng kỳ hạn, kỳ hạn dưới 12 thỏng và kỳ hạn trờn 12 thỏng trong tổng nguồn tiền gửi của cỏc TCKT vẫn cũn chưa tương xứng, khoảng cỏch giữa chỳng là khỏ xa. Chớnh khoảng cỏch này đó tạo nờn sự bất lợi cho ngõn hàng. Vỡ vậy, để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn,

Chi nhỏnh cần xõy dựng một chiến lược huy động vốn sao cho đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc loại tiền gửi, đồng thời đỏp ứng được yờu cầu sử dụng vốn đặt ra.

b) NVHĐ từ dõn cư:

Nguồn vốn huy động từ dõn cư chủ yếu qua TGTK và phỏt hành cụng cụ nợ. Năm 2005 nguồn vốn này đạt 768 tỷ đồng, chiếm 21,08% tổng NVHĐ.

Năm 2006 đạt 735 tỷ, chiếm tỷ trọng 16,12%, giảm 33 tỷ (4,3%) so với năm 2005. Năm 2007 lượng vốn này là 743 tỷ, tăng 8 tỷ đồng so với năm 2006, nhưng do quy mụ tăng quỏ nhỏ nờn tỷ trọng giảm xuống cũn 13,74%.

Sự giảm của NVHĐ từ dõn cư chủ yếu là do nguồn vốn thu được từ phỏt hành giấy tờ cú giỏ giảm, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong tổng NVHĐ. Cụ thể:

Tiền gửi tiết kiệm từ dõn cư

Khụng như tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, tiền gửi của dõn cư vào ngõn hàng nhằm mục đớch an toàn và hưởng lói. Tiền gửi của dõn cư chủ yếu là TGTK (TGTK). Lói suất TGTK cao hơn rất nhiều so với tiền gửi giao dịch nhưng chi phớ duy trỡ và chi phớ quản lý núi chung là thấp, hơn nữa đõy lại là nguồn vốn ớt biến động nờn rất cú lợi cho hoạt động đầu tư, cho vay của ngõn hàng. Tuy nhiờn, lượng TGTK của Chi nhỏnh chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng NVHĐ (năm 2007 chỉ chiếm 10,3%), do vậy trong những năm tới Chi nhỏnh cần tỡm cỏch huy động nhiều hơn nữa nguồn vốn này.

Bảng 6: Nguồn vốn TGTK từ dõn cư của chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội

(tỷ đồng)

Chi tiết Số tiềnNăm 2005 % Số tiềnNăm 2006% Số tiềnNăm 2007%

1.Tiền gửi khụng kỳ hạn 4 0,7 3,8 0,7 21 3,8 2.Tiền gửi cú kỳ hạn: 566,2 99,3 529,5 99,3 532,9 96,2 - Kỳ hạn < 12 thỏng 196,5 34,5 183,8 34,5 212,1 38,3 - Kỳ hạn > = 12 thỏng 369,7 64,8 345,7 64,8 320,8 57,9 3. Tổng TGTK 570,2 14,1 533,3 11,7 553,9 10,3 4. Tổng NVHĐ 4.046 100 4.558 100 5.409 100

(Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Qua số liệu ở bảng trờn cho ta thấy TGTK tại Chi nhỏnh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội mấy năm qua tăng trưởng khụng ổn định. Cụ thể: năm 2006, lượng TGTK đạt 533,3 tỷ đồng, giảm 36,9 tỷ tức giảm 6,5% so với năm 2005 thỡ đến năm 2007, nguồn vốn này lại tăng 20,6 tỷ (tăng 3,86%) so với năm 2006, đạt ở mức 553,9 tỷ đồng, vẫn thấp hơn so với năm 2005 là 16,3 tỷ. Dẫn đến, tỷ trọng TGTK ngày càng giảm đi trong tổng NVHĐ. Tỷ trọng TGTK năm 2005 là 14,1%, năm 2006 là 11,7%, đến năm 2007 chỉ cũn là 10,3%.

Nguyờn nhõn chủ yếu là: trong năm 2006, mặt bằng lói suất huy động nội tệ và ngoại tệ đều tăng lờn từ 0,1% đến 0,5%/ năm chủ yếu do cỏc NHTM cổ phần cạnh tranh huy động vốn và mở rộng thị phần tiền gửi. Trước tỡnh hỡnh đú, cỏc NHTM nhà nước khụng tăng lói suất tiết kiệm mà mở rộng hỡnh thức phỏt hành giấy tờ cú giỏ với mức lói suất lớn hơn lói suất TGTK cựng kỳ hạn từ 0,3% đến 0,5%/ năm. Điều đú đó khiến cho lượng TGTK tại Chi nhỏnh giảm xuống trong khi lượng giấy tờ cú giỏ được phỏt hành năm 2006 lại tăng cao hơn năm 2005. Đến năm 2007, lói suất huy động ổn định hơn, việc đa dạng hoỏ cỏc loại TGTK về kỳ hạn và lói suất cũng như mở rộng mạng lưới hoạt động...làm cho lượng TGTK của Chi nhỏnh tăng lờn.

Tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn từ dõn cư

Ở chi nhỏnh Bắc Hà Nội TGTK cú kỳ hạn luụn là nguồn tiền gửi phổ biến và lớn nhất trong tổng nguồn TGTK (thường chiếm trờn 90%).

Năm 2005 tổng lượng TGTK cú kỳ hạn là 566,2 tỷ đồng, chiếm 99,3% tổng nguồn TGTK.

Năm 2006: tổng lượng TGTK cú kỳ hạn đạt 529,5 tỷ đồng, giảm 36,7 tỷ, (giảm 6,5%) so với năm 2005, vẫn chiếm tỷ trọng 99,3%.

Năm 2007: tổng lượng TGTK cú kỳ hạn tại Chi nhỏnh là 532,9 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là 3,4 tỷ tức tăng 6,4%, nhưng vẫn giảm 5,9% so với năm 2005 và chỉ cũn chiếm 96,2% tổng nguồn TGTK.

Nguyờn nhõn: Cú thể núi rằng khi thu nhập của người dõn tăng lờn thỡ số tiền nhàn rỗi sẽ nhiều hơn do đú nhu cầu gửi tiền tiết kiệm cũng khụng ngừng tăng lờn. Cựng với việc đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh TGTK về chủng loại, kỳ hạn với cỏc mức lói

suất khỏc nhau tương ứng, đồng thời mở rộng mạng lưới hoạt động đó thu hỳt được khỏch hàng gửi tiết kiệm nhiều hơn.

Đặc biệt là sự đa dạng hoỏ TGTK kỳ hạn dưới 1 năm...đó tạo nờn sự thuận tiện và phự hợp với cỏc khoản tiền nhàn rỗi ngắn hạn của dõn cư. Chớnh vỡ vậy mà TGTK kỳ hạn dưới 12 thỏng đó tăng lờn. Năm 2007, đạt 212,1 tỷ đồng, tăng 28,3 tỷ tức (tương đương 15,4%) so với năm 2006 và tăng 7,9% so với năm 2005. Khụng những thế, TGTK kỳ hạn dưới 12 thỏng cũn chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng số: năm 2005 và 2006 tỷ trọng là 34,5% đến năm 2007 tỷ trọng đó lờn đến 38,3%.

Ngược lại, TGTK kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn lại giảm đều qua cỏc năm. Nếu năm 2005, TGTK kỳ hạn >= 12 thỏng là 369,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 64,8% thỡ năm 2006 giảm xuống cũn 345,7 tỷ, tức giảm 6,5%; đến năm 2007 giảm tiếp 7,2% nữa và chỉ cũn chiếm 57,9% tổng lượng TGTK. Tuy TGTK kỳ hạn > =12 thỏng cú xu hướng ngày càng giảm song đõy vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn TGTK tại Chi nhỏnh (trờn 50%).

Như vậy, TGTK cú kỳ hạn là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượng tiền gửi của dõn cư tại Chi nhỏnh. Nguồn vốn này tương đối ổn định về mặt thời hạn và chi phớ huy động bởi vậy lượng vốn này lớn sẽ giỳp Chi nhỏnh chủ động trong việc sử dụng vốn để đầu tư, cho vay trong thời gian dài. Hơn nữa, TGTK cú kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn cũn thể hiện sự tin tưởng của khỏch hàng đối với Chi nhỏnh. Ngoài cỏc mức lói suất hấp dẫn được đưa ra, Chi nhỏnh luụn đảm bảo cho người gửi tiết kiệm khi cần cú thể rỳt ra bất kỳ lỳc nào mà vẫn được hưởng lói. Tuy nhiờn, tỷ trọng TGTK kỳ hạn > = 12 thỏng cú xu hướng giảm sẽ gõy khú khăn cho Chi nhỏnh trong việc tham gia đầu tư, cho vay trung, dài hạn, vỡ vậy Chi nhỏnh cú thể mất đi những khỏch hàng tốt cũng như bỏ qua cỏc dự ỏn đem lại hiệu quả cao, từ đú ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 38 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w