Nõng cao vị trớ, vai trũ của Kiểm tra kiểm toỏn nội bộ trong hoạt động KSNB

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ nghiệp vụ thanh toán vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Cầu Giấy (Trang 70 - 73)

động KSNB nghiệp vụ thanh toỏn vốn

Trong việc thiết kế KSNB đối với nghiệp vụ thanh toỏn vốn tại Chi nhỏnh Cầu Giấy hiện nay, cú thể núi bộ phận Kiểm tra - kiểm toỏn nội bộ chưa thực sự phỏt huy được vai trũ và hiệu quả hoạt động của mỡnh. Từ những nguyờn nhõn đó được đề cập ở phần trước, tụi xin đưa ra một số giải phỏp như sau: + Ban Giỏm đốc Chi nhỏnh cần thiết phải xỏc lập lại vị trớ, vai trũ của bộ phận Kiểm tra - Kiểm toỏn nội bộ trong cơ cấu tổ chức của Chi nhỏnh. Bộ phận này cần được thiết kế độc lập với cỏc phũng ban nghiệp vụ và trực thuộc một cấp cao đủ thẩm quyền để cú thể thực hiện hoạt động kiểm tra của mỡnh. Chi nhỏnh cần xỏc định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm và phạm vi hoạt động của cỏc cỏn bộ của bộ phận này, dựa trờn văn bản hướng dẫn về cụng tỏc kiểm tra nội bộ mà NHĐT&PT Việt Nam đó ban hành. Điều đú giỳp tạo cơ sở, căn cứ chặt

chẽ, rừ ràng để Kiểm tra - kiểm toỏn nội bộ cú thể tiến hành hoạt động của mỡnh.

+ Từ cơ sở đú, Kiểm tra - kiểm toỏn nội bộ phải xõy dựng được chương trỡnh kiểm tra cụ thể của mỡnh, trong đú xỏc định rừ phương phỏp kiểm toỏn và cỏc phần nội dung cần kiểm toỏn trong hoạt động thanh toỏn vốn. Dựa trờn bản kế hoạch đú, cỏc Kiểm toỏn viờn nội bộ (KTVNB) cú thể tiến hành cụng việc của mỡnh một cỏch cú trỡnh tự, logic, cú tớnh chất bài bản. Cỏc cuộc kiểm tra cú thể tiến hành thường xuyờn, định kỳ, hoặc đột xuất, phương phỏp kiểm tra, kiểm toỏn thay đổi tuỳ đối tượng… nhưng khi cú kế hoạch cụ thể, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Trong tổ chức hoạt động của bộ phận Kiểm tra - kiểm toỏn nội bộ nờn cú riờng một bộ phận chuyờn trỏch kiểm soỏt về nghiệp vụ thanh toỏn vốn để cú thể chuyờn sõu vào nghiệp vụ, trỏnh tỡnh trạng cỏc KTV phải kiểm soỏt nhiều nghiệp vụ, gõy ra sự chồng chộo, lại khụng hiệu quả.

+ Thường xuyờn bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ của cỏc KTVNB

KTVNB làm nhiệm vụ kiểm tra lại cụng việc của bộ phận nghiệp vụ và của hậu kiểm nghiệp vụ thanh toỏn vốn. Chớnh vỡ vậy họ phải rất am hiểu về nghiệp vụ thanh toỏn vốn. Đõy là một hạn chế rất lớn của KTVNB tại Chi nhỏnh: thiếu kinh nghiệm thực tế về nghiệp vụ. Do đú, việc kiểm soỏt của họ mới chỉ xoay quanh việc kiểm tra cỏc chứng từ về tớnh đầy đủ cỏc yếu tố, chứ chưa đi sõu vào nội dung nghiệp vụ. Nếu tồn tại sai sút, rất dễ bị bỏ qua ở bước kiểm soỏt này. Vỡ vậy, việc nõng cao kiến thức về nghiệp vụ cựng kiến thức về tin học, ngoại ngữ cho cỏc KTVNB là hết sức cần thiết. Họ cần tham gia vào những khoỏ học đặc biệt chuyờn sõu về nghiệp vụ thanh toỏn vốn, nghiệp vụ kiểm soỏt, kiểm toỏn. Chi nhỏnh cần cú một chiến lược, chương trỡnh, mục tiờu đào tạo một cỏch toàn diện cho đội ngũ này để họ thực sự cú đủ năng lực hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ đặt ra.

+ Nõng cao đạo đức nghề nghiệp của cỏc KTVNB

Ngoài năng lực thực hiện cụng việc, kiểm toỏn là nghề đũi hỏi nhiều phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực, khỏch quan, chớnh trực, tin cậy, tụn trọng luật phỏp và cỏc chuẩn mực nghiệp vụ. Điều này đũi hỏi Ban Giỏm đốc Chi nhỏnh trong quỏ trỡnh tuyển dụng nhõn viờn vào vị trớ KTVNB phải hết sức thận trọng và cú những quy định chặt chẽ. Đồng thời, phải thường xuyờn giỏm sỏt, giỏo dục và củng cố đạo đức hành nghề cho đội ngũ KTVNB.

+ Xõy dựng chế độ đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật thoả đỏng với cỏc KTVNB

Chớnh sỏch đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật thoả đỏng nhằm phỏt huy tốt nhất vai trũ của KSNB. Nú vừa cú tỏc dụng là đũn bẩy để động viờn, khuyến khớch nhõn viờn phỏt huy hết khả năng của mỡnh, đồng thời hạn chế những sai sút, những rủi ro đạo đức cú thể xảy ra ở cụng việc rất nhạy cảm này. Ban lónh đạo Chi nhỏnh cần xõy dựng chớnh sỏch đú cụ thể, rừ ràng, khụng chỉ với nghiệp vụ thanh toỏn vốn mà với toàn hoạt động của Chi nhỏnh.

+ Tăng cường cụng tỏc dự bỏo, nhận dạng, phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro

Đõy là cụng tỏc đũi hỏi trỡnh độ nghiệp vụ cao. Nếu thực hiện được cụng tỏc này thường xuyờn sẽ hỗ trợ được rất nhiều cho hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh, phỏt hiện và ngăn ngừa kịp thời cỏc rủi ro cú thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh.

Trong hoạt động nghiệp vụ thanh toỏn vốn, cú hai rủi ro tiềm tàng mà Ngõn hàng cú thể gặp phải bất cứ lỳc nào. Đú là rủi ro vận hành và rủi ro cú tớnh hệ thống. Rủi ro vận hành là rủi ro xảy ra khi hệ thống thanh toỏn gặp sự cố phải tạm ngừng hoạt động dẫn đến ỏch tắc hoạt động chuyển tiền, thanh toỏn gõy ra những hậu quả khụng lường hết được với cỏc hoạt động kinh tế tài chớnh. Rủi ro cú tớnh hệ thống là rủi ro xảy ra khi một ngõn hàng nào đú khụng đủ khă năng thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn của mỡnh làm cho một loạt cỏc thành viờn

khỏc cú liờn quan cũng lõm vào tỡnh trạng tương tự. Để hạn chế khă năng xảy ra cỏc rủi ro trờn, KSNB cần đặt sự quan tõm đến một số điểm sau:

- Để hạn chế rủi ro hệ thống, KSNB cần luụn quan tõm đến việc duy trỡ số dư trờn tài khoản tiền gửi của Chi nhỏnh tại NHNN, đảm bảo số dư đú luụn đủ khả năng thanh toỏn. Muốn vậy, cần phải đưa ra được dự đoỏn về tỡnh hỡnh biến động thanh toỏn, chuyển tiền đến và đi tại Chi nhỏnh trong từng khoảng thời gian, và nguồn tiền để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn đú.

- Đối với rủi ro vận hành, do hệ thống thanh toỏn của Việt Nam dựa trờn nền tảng cụng nghệ thụng tin cũn nhiều vấn đề bất cập, vỡ vậy khả năng xảy ra rủi ro này cú thể là bất cứ lỳc nào với toàn hệ thống Ngõn hàng. Để phũng ngừa rủi ro này, Chi nhỏnh cần chỳ trọng xõy dựng hệ thống thụng tin dự phũng lưu trữ và cập nhật toàn bộ thụng tin của hệ thống thanh toỏn chớnh thức. Trong trường hợp hệ thống thanh toỏn chớnh thức gặp sự cố, bị ngưng trệ thỡ hệ thống dự phũng vẫn lưu trữ đầy đủ thụng tin phục vụ cụng tỏc quản lý và duy trỡ hoạt động.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ nghiệp vụ thanh toán vốn tại Chi nhánh NHĐT&PT Cầu Giấy (Trang 70 - 73)