Với ngõn hàng nhà nước

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank (Trang 66 - 68)

1. Kiờn quyết thực hiện phương chõm cho vay “bảo thủ”.

3.3.1 Với ngõn hàng nhà nước

Là ngõn hàng của cỏc ngõn hàng, cơ quan quản lý chức năng của nhà nước về hoạt động tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng nhà nước cũng là cơ quan hoạch định chớnh sỏch tiền tệ, cỏc cơ chế, quy chế, tạo điều kiện để cỏc Ngõn hàng thương mại thực hiện kinh doanh. Đồng thời, tổ chức cỏc hoạt động quản lý, giỏm sỏt và thanh tra đối với cỏc Ngõn hàng thương mại. Trước hết ngõn hàng Nhà nước cần tạo ra hành lang phỏp lý thụng thoỏng làm tăng tớnh chủ động hơn cho cỏc ngõn hàng thương mại. Từ đú lành mạnh tớnh chất cạnh tranh giữa cỏc định chế tài chớnh ở Việt Nam hiện nay, tạo ra một mụi trường cạnh tranh cụng bằng và bỡnh đẳng giữa cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần và cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh.

Ngõn hàng Nhà nước với vai trũ giỏm sỏt, hỗ trợ và quản lý cỏc ngõn hàng, cần sớm hoàn thiện cỏc văn bản phỏp quy tạo nền tảng vững chắc cho sự phỏt triển của cỏc ngõn hang. Do vậy, Ngõn hàng Nhà nước nờn cú những văn bản cụ thể hướng dẫn riờng cho hoạt động của cỏc ngõn hàng

Ngoài ra, trung tõm thụng tin tớn dụng của Ngõn hàng Nhà nước (CIC) hiện nay tuy đó cung cấp một số thụng tin sơ bộ về khỏch hàng cho cỏc ngõn hàng thương mại. Mỗi lần cỏn bộ tớn dụng kiểm tra thụng tin khỏch hàng qua trung tõm này đều mất phớ, phớ này phải hạch toỏn vào chi phớ quản lý của ngõn hàng trong trường hợp khỏch hàng khụng đủ tư cỏch vay. Tuy nhiờn, trờn thực tế, hoạt động của trung tõm này tỏ ra chưa hiệu quả, cũn nhiều sai sút. Hiện tại, CIC chỉ cung cấp được một phần nhu cầu của thị trường thụng tin tớn dụng. Nhưng do khụng cú đủ nguồn nhõn lực cũng như chuyờn mụn và kinh nghiệm cần thiết để phục vụ một thị trường lớn như vậy. Do vậy, Ngõn hàng Nhà nước cần đầu tư nhiều hơn nữa cho trung tõm này, đồng thời cập nhật thụng tin thường xuyờn theo hỡnh thức online để cỏn bộ tớn dụng cú được những thụng tin chớnh xỏc trong quỏ trỡnh thẩm định tư cỏch khỏch hàng.

Ngoài ra, Việt Nam cú thể cõn nhắc mụ hỡnh kết hợp giữa trung tõm thụng tin tớn dụng của Nhà nước và của tư nhõn để cú thể đỏp ứng được nhu cầu hiện cú của thị trường tốt hơn. Trong đú, mỗi trung tõm sẽ cú vai trũ, chức năng và nhiệm vụ khỏc nhau trong sự phỏt triển chung của thị trường tài chớnh Việt Nam.

Đối với hoạt động tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước phải tiến hành xử lý thoả đỏng những nghiệp vụ liờn quan đến hợp đồng tớn dụng. Trong thời gian qua, ngành ngõn hàng đó vấp phải một số vụ việc lớn liờn quan đến những sai phạm trong hợp đồng tớn dụng, điển hỡnh như vụ Tomexco, Epco-minh phụng, Ló Thị Kim Oanh ... Những vụ việc này đó làm suy giảm uy tớn cũng như hoạt động ngõn hàng, từ những bài học đú Ngõn hàng nhà nước phải thường xuyờn giỏm sỏt hoạt động tớn dụng, phối hợp đồng bộ với cơ quan cụng an, ngành thanh tra nhà nước trong việc điều chỉnh cụng tỏc tớn dụng.

như sửa đổi, bổ sung cỏc cơ chế, thể lệ cụ thể, rừ ràng để tạo lập một khung phỏp lý hoàn thiện cho hoạt động tớn dụng. Từ đú, Ngõn hàng nhà nước cú những biện phỏp hữu hiệu trong việc buộc cỏc Ngõn hàng thương mại thi hành đỳng cỏc quy chế, thể lệ đú xử lý nghiờm minh những sai sút, vi phạm quy chế và thể lệ. Bờn cạnh đú, Ngõn hàng nhà nước cần phải hỗ trợ cỏc Ngõn hàng thương mại trong việc xử lý nợ.

Một phần của tài liệu hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w