II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ
2. Về thị trờng.
Để đạt đợc mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thị phần của mình, Công ty cần phải có chiến lợc đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu với những biện pháp sau:
Thứ nhất, giữ vững các thị trờng quen thuộc và truyền thống nh thị tr- ờng Trung Quốc. Đối với một số thị trờng đã mất đi thì Công ty phải tìm biện pháp nhằm chiếm lại thị phần và không ngừng mở rộng thị trờng mới có triển vọng nh thị trờng Đông Nam á.
Thứ hai, Công ty cần chú trọng công tác nghiên cứu thị trờng và công tác khuyếch trơng quảng cáo cho hàng hoá nhằm mở rộng thị trờng
xuất khẩu. Đối với các Công ty hoá chất nói chung của Việt Nam và Công ty hoá chất - Bộ thơng mại nói riêng, đây chính là điểm yếu căn bản làm cho các hoạt động xuất khẩu hoá chất diễn ra một cách thụ động và phải qua một nớc thứ ba làm ảnh hởng tới lợi ích của Nhà nớc cũng nh Công ty, hạn chế tính linh hoạt ứng phó với sự biến động của các thị trờng của Công ty. Để khắc phục điểm yếu này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chiến lợc đúng đắn trong tiếp thị xuất khẩu. Bên cạnh đó, Công ty cũng cần tham gia hoạt động hiệp hội ngành hàng để cập nhật những thông tin mới về tình hình giá cả, cung cầu trên thị trờng cạnh tranh.
Để thực hiện tốt vấn đề về thị trờng, Công ty cần có phòng nghiên cứu và điều tra thị trờng, tổng hợp tin tức và xử lý thông tin để đa ra các định hớng sản xuất cũng nh các quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác và đạt hiệu quả cao. Muốn vậy, Công ty phải chú ý đến các vấn đề sau:
2.1. Điều tra thị trờng
Hoạt động này đòi hỏi phải nắm bắt đợc những thông tin về quy mô thị trờng, về chất lợng, về yêu cầu chủng loại hàng hoá, tính thờng xuyên của nhu cầu, cơ cấu giá cả, các kênh buôn bán và những trở ngại trong buôn bán. Ngoài ra, còn phải xem xét, đánh giá tình hình cạnh tranh của các nhà cung cấp, nghiên cứu so sánh, xem xét điều kiện để có thể thâm nhập vào một thị trờng nào đó.
2.2. Thông tin thị trờng
Thông tin có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế. Nó giúp cho nhà quản lý có những quyết định tối u để điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Do đó, Công ty cần phải có những thông tin chính xác về các tình hình:
Thị trờng có triển vọng nhất đối với xuất khẩu hàng hoá chất cùng với các điều kiện về số lợng, chất lợng, giá cả... (giảm bớt thị trờng kém hấp dẫn để tìm thị trờng mục tiêu).
- Tình hình cạnh tranh giữa các đối tác hiện tại và tơng lai.
- Tình hình sản xuất, đầu t, áp dụng công nghệ mới cũng nh trình độ tổ chức quản lý các phơng thức, điều kiện mua bán, chiến lợc kinh doanh của bạn hàng.
- Biến động chính trị, kinh tế, xã hội của các nớc có ảnh hởng không nhỏ tới sự vận động của thị trờng (cung, cầu và giá cả mà Công ty quan tâm).
- Chính sách hải quan, thuế xuất nhập khẩu, chế độ quản lý ngoại th- ơng của thị trờng.
Những thông tin này giúp cho Công ty có thể xác lập đợc kế hoạch sản xuất, chiến lợc kinh doanh, lựa chọn đối tác và thị trờng thích hợp cho việc xuất khẩu hoá chất của mình.
Trong công tác nghiên cứu mở rộng thị trờng thì thông tin có vai trò vô cùng quan trọng, khả năng thu thập và chiếm giữ thông tin tạo nên một chỗ đứng vững chắc cho Công ty trên thị trờng trong nớc và thế giới. Đây là một thứ tài sản vô hình mà không phải bất cứ Công ty nào cũng có đợc. Nhng làm thế nào để có thể thu thập đợc thông tin?
Để có thể thu thập đợc thông tin, Công ty nên chú trọng các điểm sau: - Công ty nên đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có khả năng chọn lọc thông tin qua: các báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty hàng tháng, năm, báo cáo của các cơ quan quản lý cấp trên, các tài liệu chuyên ngành, tạp chí... Công ty nên cử cán bộ nghiệp vụ xuống tiếp xúc trực tiếp với các bạn hàng có quan hệ với mình, cử các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, tham gia triển lãm quốc tế, các hội nghị luận văndo nớc ngoài tổ chức hay thu thập thông tin qua các bạn hàng ở tại nớc mình. Các thông tin thực tế sẽ bổ xung và làm chính xác thêm các thông tin ở văn phòng.
Có đợc thông tin cha đủ, Công ty cần phải biết xử lý thông tin. Có nh vậy, Công ty mới có đợc quyết định chính xác về thị trờng, bạn hàng, nhu cầu giá cả, phơng thức giao dịch và điều kiện thanh toán.
Việc xử lý thông tin đợc tiến hành theo hai bớc sau: Bớc 1:
+ Xem xét các nớc có quan hệ kinh tế với Việt Nam nói chung và với Công ty nói riêng nh Trung Quốc, Nhật...
+ Khả năng tiêu thụ hoá chất của các bạn hàng trên thị trờng.
+ Phong tục tập quán và đặc điểm văn hóa của thị trờng (qua việc điều tra có thể sơ bộ lựa chọn thị trờng và bạn hàng).
Bớc 2:
Trên cơ sở giới hạn điều tra, lựa chọn một số thị trờng, bạn hàng, phân loại để xác định những thị trờng bán hàng có triển vọng, loại bỏ những thị tr- ờng kém hấp dẫn và sắp xếp thứ tự thị trờng đã lựa chọn theo cấp bậc u tiên.
Trong quá trình này, Công ty nên quan tâm nhiều về điều kiện tài chính, khả năng tiêu thụ, uy tín địa vị trên thị trờng, thái độ chính trị và pháp luật... để so sánh và rút ra quyết định về việc đặt quan hệ với thị trờng và bạn hàng nào.