Về phơng thức kinh doanh và thanh toán

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại (Trang 81 - 82)

II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ

4. Về phơng thức kinh doanh và thanh toán

Có rất nhiều phơng thức kinh doanh, tùy thuộc vào từng khách hàng và tiềm lực của mình mà Công ty ký kết hợp đồng theo phơng thức nào cho phù hợp nhất. Mặt khác, cũng phải dựa vào thời điểm mà Công ty áp dụng cho mình phơng thức kinh doanh tốt nhất chứ không đặt ra một phơng thức nhất định luôn áp dụng một cách cứng nhắc. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh sẽ thấp.

Bằng việc nghiên cứu các u điểm và nhợc điểm của từng phơng thức cộng với tình hình thực trạng hiện nay của Công ty cho thấy: vốn của Công ty còn hạn chế do đó có thể áp dụng hình thức trả trớc, tức là Công ty nhận tiền

của nớc nhập khẩu, sau một khoảng thời gian nhất định đã thỏa thuận, Công ty trả hàng cho nớc nhập khẩu. Với hình thức này, Công ty có thuận lợi là giảm bớt đợc rủi ro vì chắc chắn đã có đầu mối tiêu thụ hàng lựa chọn đợc hàng xuất khẩu theo đúng yêu cầu của nớc nhập khẩu.

Ngoài ra, Công ty có thể áp dụng phơng thức xuất khẩu ủy thác, phơng thức xuất khẩu trực tiếp, buôn bán đối lu...

Về phơng thức thanh toán, đây là một vấn đề hiện nay gây nhiều tranh cãi trong Công ty. Trớc đây, Công ty chủ yếu thanh toán theo hình thức mở L/ C hay đảm bảo sẽ thanh toán với điều kiện hiện có một bên ràng buộc. Các hình thức này đảm bảo an toàn cho Công ty nhng cũng hạn chế một số khách hàng đến với Công ty. Do đó, Công ty cần đa ra một số phơng thức thanh toán khác tạo ra sự đa dạng cho khách hàng có khả năng lựa chọn. Ví dụ nh: thanh toán đổi hàng, thanh toán kỳ hạn...

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w