Các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại (Trang 83 - 88)

II. Những giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu hàng hoá tại Công ty hoá chất Bộ th–ơng mạ

6. Các biện pháp khác

6.1. Đẩy mạnh XK bằng cách giữ vững và nâng cao uy tín của Công ty

Trong quá trình xuất khẩu, Công ty thờng có nhợc điểm rất lớn đó là: ít quan tâm đến những gì xảy ra sau khi xuất bán đợc lô hàng cho khách nớc ngoài. Đây là sự lãng phí rất lớn trong việc tích lũy tài sản vô hình của Công ty. Đó là việc giữ vững và nâng cao uy tín, sự tin tởng và tín nhiệm của khách hàng sau khi họ đã mua hàng của Công ty. Vì sự tin tởng và tín nhiệm này, có thể sau đó khách hàng lại tự tìm đến Công ty để ký kết hợp đồng.

Vậy làm thế nào để Công ty giữ vững và nâng cao uy tín của mình? Đó là việc nâng cao chất lợng của hàng xuất khẩu, thực hiện giao hàng đúng

quy cách, đúng thời hạn, nâng cao chất lợng dịch vụ kèm theo nếu có. Đây là những yếu tố mà sau khi mua hàng rồi khách hàng cảm thấy hài lòng và có thể sẽ đến với Công ty bằng một hợp đồng khác.

6.2. Khuyến khích và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ công nhân viên công nhân viên

Con ngời với trình độ chuyên môn cao là một trong những nguồn lực cơ bản của một quốc gia. Nhật bản trớc kia nghèo về mọi mặt, nhng nhờ có đội ngũ cán bộ giỏi nên họ đã đi lên và phát triển nền kinh tế đất nớc một cách mạnh mẽ. Đối với Việt Nam và cụ thể là từng doanh nghiệp, từng Công ty nhiệm vụ hàng đầu phải xây dựng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trong ký kết hợp đồng buôn bán. Kinh doanh trong môi trờng quốc tế đầy biến động, thông tin thay đổi từng giờ đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải năng động sáng tạo. Họ phải thờng xuyên đợc bồi dỡng về trình độ để có khả năng dự báo đợc những biến động của thị trờng, nắm bắt nhanh những thông tin về tình hình kinh tế thế giới

và ứng xử linh hoạt trớc những thông tin đó. Để làm đợc việc này, thiết nghĩ Công ty nên thực hiện những biện pháp sau:

- Thờng xuyên gửi cán bộ có năng lực đi học tập, nghiên cứu ở các lớp đào tạo cán bộ kinh doanh trong và ngoài nớc.

- Đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán bộ mới, giúp họ nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Định kỳ cử cán bộ đi đào tạo lại.

- Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên để có đủ năng lực kiểm tra, giám địmh hàng hóa, đảm bảo chất lợng hàng hóa theo đúng yêu cầu, đúng tiêu chuẩn quốc tế.

- Cử các cán bộ tham gia kinh doanh ở nớc ngoài để vừa nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, vừa học hỏi kinh nghiệm làm ăn gây dựng đợc những mối quan hệ kinh doanh vững chắc.

Nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, nhân viên đòi hỏi Công ty phải bỏ ra những chi phí không nhỏ, song hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn, quyết định đến sự thành bại trong kinh doanh của cả Công ty.

Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn, Công ty nên khuyến khích vật chất cho các cán bộ công nhân viên để họ làm việc tích cực hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Công ty có thể khuyến khích bằng các hình thức:

+ Thởng % theo doanh số bán hàng xuất khẩu một cách thỏa đáng. + Trích một phần giá trị cho nhóm hoặc cá nhân đã làm tăng thêm doanh thu.

+ Khoán chi phí kinh doanh đối với từng phơng án kinh doanh cho các cá nhân hoặc nhóm thực hiện.

6.3. Liên kết giữa Công ty và các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng hoá chất. chất.

Liên kết kinh tế là sự phối hợp giữa các tổ chức kinh tế trong hoạt động kinh doanh để đạt đợc lợi ích kinh doanh cao nhất cho các thành viên tham gia. Trong một nền kinh tế có trình độ chuyên môn hóa sản xuất cao

thì yêu cầu liên kết kinh tế cao nhằm tạo ra sự phát triển ổn định cho các tổ chức kinh tế. Đặc biệt là ngành hoá chất, với những đặc điểm của sản xuất, kinh doanh hoá chất, sự liên kết kinh tế cũng đặt ra cao hơn.

Trong nền kinh tế tập trung trớc đây, các quan hệ liên kết kinh tế đợc hình thành chủ yếu thông qua điều hành trực tiếp của Nhà nớc. Nó

mang nặng tính hình thức, cha chú trọng đầy đủ đến những đặc điểm và lợi ích của các bên liên kết. Do vậy, nó đem đến kết quả cha cao, nhng khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, một số liên kết vẫn còn đợc duy trì và đợc cải tiến nội dung nên nó đã mang lại những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó cũng có những liên kết bị phá vỡ đã gây ra những thiệt hại đáng kể, không chỉ cho những ngời sản xuất mà còn cho cả những ngời kinh doanh hoá chất.

Nh vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, Công ty cần có sự liên kết với các đơn vị sản xuất kinh doanh hoá chất khác.

6.4. Liên kết kinh tế trong ngành hàng hoá chất

Trên thị trờng hoá chất, các quan hệ cung cầu diễn ra khá đặc biệt. Sự tác động của các điều kiện môi trờng có thể làm cho biến động giá cả diễn ra không bình thờng. Mặt khác, yếu tố pháp lý cũng có thể gây ảnh hởng nhất định trên thị trờng hoá chất. Khi giá cả hoá chất có chiều hớng giảm, ngời tiêu dùng có thể điều tiết lại quy mô tiêu thụ của mình để đợc lợi ích cao hơn do giá cả ngày càng giảm và ngời sản xuất, kinh doanh hoá chất lại có xu hớng tăng lợng hàng bán ra thị trờng, bán càng nhanh càng tốt để bán đợc với giá cao. Nếu không có sự can thiệp của Nhà nớc hoặc liên kết chặt chẽ giữa những ngời sản xuất, kinh doanh hoá chất thì khó phát triển một cách ổn định. Chính điều này đã làm cho hoá chất có lợi thế tơng đối trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, công nghiệp tinh chế hoá chất của ta còn non yếu. Do vậy, ta sản xuất các sản phẩm thô, cha qua chế biến hoặc mới chỉ là sơ chế, điều này làm cho giá trị xuất khẩu không cao, dễ bị các doanh nghiệp nớc ngoài ép giá, gây ảnh hởng không nhỏ tới lợi ích

của các doanh nghiệp và từ đó làm ảnh hởng tới lợi ích của sự phát triển kinh tế của đất nớc.

Tóm lại, Công ty nên xây dựng các mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị sản xuất kinh doanh hoá chất khác để có nguồn đầu vào ổn định phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

6.5. Xác định lại và giao trách nhiệm cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh của Công ty của Công ty

Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là bộ phận chủ lực tạo nguồn hàng cho Công ty, đồng thời trực tiếp bán hàng cho các khách hàng với khối lợng lớn và đảm nhiệm công tác xuất nhập khẩu do đó cần tiếp tục xây dựng đội

ngũ cán bộ cho phòng kinh doanh và nâng cao trình độ, năng lực của các cán bộ giao dịch để đạt tới trình độ cao trong giao dịch buôn bán quốc tế. Thờng xuyên cũng cố và nâng cao năng lực, uy tín và điều kiện làm việc của các bộ phận làm đại diện ở các cửa khẩu, đại diện ở phía Nam. Từng bớc mở rộng thêm mạng lới các bộ phận đại diện của Công ty ở các thành phố lớn và ở một số nớc bạn hàng quen thuộc.

Các cửa hàng và trung tâm là lực lợng trực tiếp thực hiện mục tiêu kinh doanh của Công ty, trực tiếp cạnh tranh trên thơng trờng do đó cần phải thờng xuyên đợc củng cố đầy đủ về tổ chức để nâng cao khả năng điều hành, năng lực độc lập xử lý các tình huống và tổ chức thực hiện tốt các thơng vụ. Phải thờng xuyên chú ý đầu t phơng tiện làm việc và thực hiện văn minh thơng nghiệp, thể hiện đợc uy tín và sức mạnh của Công ty trên địa bàn và lĩnh vực phân công.

Phân công cho cơ sở sản xuất trớc hết là sản xuất để tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và lâu dài cần phát triển, tổ chức sản xuất thành một nhiệm vụ quan trọng của Công ty để hỗ trợ cho nhiệm vụ kinh doanh thơng mại với định hớng sản xuất.

Tận dụng năng lực hiện có, đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên, đồng thời tích cực tìm kiếm, thu hút đầu t liên

doanh sản xuất tại mặt bằng còn trống ở tổng kho Đức Giang.

6.6. Xuất khẩu theo hớng đa dạng hoá các mặt hàng, kết hợp giữa các mặt hàng hoá chất với các mặt hàng khác hàng hoá chất với các mặt hàng khác

Công ty cần có định hớng chiến lợc về mặt hàng kinh doanh với chủ trơng mặt hàng hoá chất vẫn là mặt hàng chủ lực nhng bên cạnh đó cũng cần tham gia vào các mặt hàng khác đem lại lợi nhuận cao. Bởi vì trong mô hình kinh doanh chuyên môn tuy có nhiều lợi thế nhng bên cạnh đó nó cũng có nhiều bất lợi khi kinh doanh trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, đồng thời cũng tạo rủi ro cao trong quá trình kinh doanh.

Trong những năm gần đây Công ty cũng đã xác đinh đợc điều này thể hiện là mặt hàng hoá chất chỉ chiếm khoảng 70% - 75% tổng doanh thu của Công ty. Bên cạnh việc phát triển kinh doanh các mặt hàng ngoài ngành Công ty luôn chủ trơng và giữ khoảng 20 loại mặt hàng hoá chất chủ yếu chiếm tỷ trọng 60% - 70% tổng doanh số bán.

Việc kết hợp kinh doanh hoá chất với một số mặt hàng ngoài ngành đem lại nhiều lợi ích cho Công ty hơn là chỉ chú trọng kinh doanh một mặt hàng hoá chất. Nó góp phần hạn chế đợc một số rủi ro trong kinh doanh, vốn kinh doanh ít bị ứ đọng vì đầu t vốn vào nhiều ngành hàng có khả năng quay vòng vốn nhanh, đồng thời nó tạo ra thị trờng rộng lớn cho Công ty kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu tại Công ty hoá chất – Bộ thương mại (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w