Các hình thức kinh doanh xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 59 - 63)

II. Hiện trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân:

4.Các hình thức kinh doanh xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân:

Công ty thực hiện xuất khẩu hàng dệt may chủ yếu theo ba hình thức sau:

Xuất khẩu trực tiếp: Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu chủ yếu của

công ty Dệt Kim Đông Xuân trong lĩnh vực xuất khẩu. Hầu nh toàn bộ tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của công ty đợc thực hiện thông qua hình thức này. Xuất khẩu trực tiếp là ngời xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn, mua của ngời bán trong nớc rồi bán cho ngời mua nớc ngoài. Thông thờng, khi giao dịch kinh doanh với các bạn hàng nớc ngoài, công ty sẽ phát hiện ra những nhu cầu của họ trong các mặt hàng dệt kim với số lợng, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc,... Sau đó, công ty sẽ đàm phán với họ để ký kết hợp đồng. Song song với việc chuẩn bị hợp đồng, công ty lại phải tiến hành cùng lúc hoạt động thu mua hàng hoá đó trong nớc, thậm chí phải đặt hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng. Việc thoả thuận và xác định giá cả mua vào và bán ra phải đảm bảo cho công ty có thể thu đ- ợc một mức lợi nhuận nhất định. Mức lợi nhuận đó thờng là từ 3 đến 5% trị giá hợp đồng xuất khẩu (sau khi đã trừ đi các khoản thuế).

Sơ đồ thực hiện xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc có thể đợc mô tả nh sau:

Trong đó:

Thể hiện dòng vận động của tiền tệ Thể hiện dòng vận động của hàng hoá

Công ty chủ yếu xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Nhật Bản bởi đây là thị trờng quan trọng nhất. Hàng năm, công ty tổ chức tiến hành sản xuất hoặc gia công để xuất khẩu. Mặt hàng mà công ty xuất khẩu theo hình thức này thờng đa dạng, phong phú hơn các phơng thức xuất khẩu khác. Từ quần áo dệt kim nh : quần áo lót, quần áo lót cao cấp, quần áo thể thao đến các sản phẩm dệt kim khác nh vải dệt kim... Có thể nói tất cả các sản phẩm của ngành may mặc có thể đợc xuất khẩu theo hình thức này. Mỗi năm, công ty thu từ xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc khoảng 4 triệu USD.

Khi xuất khẩu theo hình thức này, công ty có điểm mạnh là: Công ty Dệt Kim

Đông Xuân DOXIMEX

Người mua (nước ngoài)

- Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của công ty khá vững trong lĩnh vực xuất khẩu trực tiếp nh nghiệp vụ thanh toán bằng L/C, nghiệp vụ giao nhận hàng hoá,... đồng thời có mối quan hệ bạn hàng lâu năm làm hậu thuẫn.

- Xuất khẩu trực tiếp, công ty có thể linh hoạt trong giá cả khi có sự biến động của thị trờng. Ngoài ra công ty có thể nhanh chóng thu hồi vốn do không cần thời gian để gia công xuất khẩu.

- Khoản lợi nhuận thu đợc từ phơng thức xuất khẩu trực tiếp sẽ cao hơn. Tuy nhiên xuất khẩu trực tiếp, công ty có thể gặp nhiều rủi ro hơn do sự biến động của thị trờng hoặc do sự thay đổi về chính sách,...

Xuất khẩu uỷ thác: xuất khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh trong đó công ty chỉ đóng vai trò nh ngời bán: giao hàng cho ngời uỷ thác xuất cho ngời mua nớc ngoài đã đợc chỉ định. Do đó, công ty sẽ không phải thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu. Công ty không phải bỏ thời gian của mình ra để thực hiện xuất khẩu do đó công ty phải chi phí uỷ thác bằng phần trăm trị giá hợp đồng.

Sơ đồ thực hiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may theo phơng thức này nh sau:

Dòng vận động của hàng hoá Dòng vận động của tiền tệ

Công ty DOXIMEX thờng ký kết các hợp đồng xuất khẩu uỷ thác cho các đơn vị xuất khẩu hàng dệt may nh công ty xuất nhập khẩu TEXTACO, VINATEX, CoopMax... Nhng phơng thức này không chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của công ty Dệt Kim Đông Xuân. Mặt hàng xuất khẩu theo phơng thức này cũng không đa dạng phong phú nh ph- ơng thức xuất khẩu trực tiếp. Chỉ là vải dệt kim với số lợng nhỏ.

Người được uỷ thác (người xuất

khẩu) DOXIMEX (người

Gia công xuất khẩu: đây là phơng thức xuất khẩu quen thuộc đối với các doanh nghiệp may mặc Việt Nam nhng DOXIMEX do có dây chuyền dệt kim của Nhật đầu t từ những năm cuối thế kỉ 20 nên chỉ thực hiện gia công cho Mỹ do yêu cầu của Mỹ về nguyên vật liệu chất lợng cao mà Việt Nam không có khả năng đáp ứng. Đối tác mà công ty nhận gia công là hàng đồ lót cao cấp của công ty High Fashion của Mỹ. Năm vừa qua doanh thu về gia công xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân là 30 tỷ đồng. Trong những năm tới công ty sẽ cố gắng hơn nữa để có thể cải thiện tình hình nguyên vật liệu để có thể nâng cao hình thức bán FOB nhằm thu đợc doanh lợi nhiều hơn nữa.

Bảng kim ngạch xuất khẩu phân theo hình thức xuất khẩu

Đơn vị tính: USD Hình thức XK 1998 1999 2000 2001 2002 XK trực tiếp và gia công XK 4.110.154 3.715.572 3.459.396 3.484.687 3.007.030 - Nhật Bản 4.043.839 3.711.369 3.358.893 3.162.435 2.234.248 - Đức 39.876 4.203 35.545 - Đan Mạch 22.346 163.950 - Anh 7.581 10.219 105.000 108.000 - Pháp 35.016 92.344 - Ailen 32.392 - áo 18.857 - Mỹ 555.995 XK uỷ thác 16.321 - Ailen 16.321

Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu với các đối tác nớc ngoài đều đợc xuất khẩu trực tiếp sang cho phía đối tác. Tuy những năm trở về trớc (<1990), do cha có những nguồn lực cũng nh nhân lực có khả năng cho việc xuất khẩu trực tiếp nên công ty phải thực hiện xuất khẩu qua hình thức uỷ thác. Nhng những năm gần đây, với cơ cấu đầu t các nguồn lực và nhân lực một cách hiệu quả, công ty đã từng bớc tự mình thực hiện hoạt động xuất khẩu không phải qua công ty trung gian nữa. Tuy nhiên, trong năm 2002 do yêu cầu từ phía đối tác Ailen mà công ty phải thực hiện xuất khẩu cho đối tác thông qua hình thức uỷ thác. Qua những số liệu trên ta có thể thấy đợc khả năng của công ty Dệt Kim Đông Xuân trong hoạt

động xuất khẩu với nguồn lực và nhân lực cho phép công ty có khả năng thực hiện xuất khẩu trực tiếp cho bất kì đối tác nào. Điều này làm cho hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân tăng lên đồng thời với nó là các rủi ro khi xuất khẩu uỷ thác cũng không còn.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 59 - 63)