III. Một số đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới:
1. Chính sách về thị trờng xuất khẩu.
Trong nền kinh tế thị trờng thì đầu ra sẽ quyết định hoạt động sản xuất cũng nh đóng vai trò định hớng cho đầu t phát triển sản xuất. Trong bối cảnh mới của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi, Việt Nam phải chú trọng các vấn đề mang tính chiến lợc sau:
+ Mở rộng mạng lới các cửa hàng bán lẻ, đại lý, siêu thị, trung tâm giới thiệu sản phẩm để dần dần thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu trong nớc với số dân 78 triệu dân.
+ Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp là chủ yếu. Tận dụng lợi thế và nâng cao hiệu quả hoạt động của các đại diện thơng mại tại các sứ quán ta ở nớc ngoài cùng với việc đặt thêm những văn phòng đại diện, các cửa hàng chào bán sản phẩm của các công ty may mặc Việt Nam tại các thị trờng lớn, trọng tâm.
+ Bám sát thị hiếu tiêu dùng trong và ngoài nớc, không ngừng sáng tạo mẫu mới, đẩy mạnh công tác nghiên cứu mốt lên quy mô lớn hơn, có hệ thống, tăng c- ờng giới thiệu sản phẩm dới nhiều hình thức sinh động nh hội chợ, triển lãm,...
+ Hình thành một cơ chế trao đổi đều đặn thông tin hai chiều giữa các nhà sản xuất và cơ sở tiêu thụ, nghiên cứu thị trờng.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cha thể ngay một lúc tăng nhanh năng lực cạnh tranh ngay cả trên thị trờng trong nớc. Do vậy, dù phải đảm bảo nguyên tắc tự do hoá mậu dịch, Nhà nớc vẫn cần có những chính sách hợp lý hỗ trợ cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh trong nớc cũng nh các đơn vị xuất
khẩu đợc sản phẩm sang thị trờng mới hay sản phẩm đợc xuất khẩu lần đầu để giúp đỡ họ.