Những mặt hạn chế của hoạt dộng xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 72 - 74)

III. Đánh giá tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của công ty Dệt Kim Đông Xuân:

3.Những mặt hạn chế của hoạt dộng xuất khẩu:

Bên cạnh những mặt đạt đợc, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội trong thời gian qua còn có một số hạn chế nh sau:

- Nguồn vốn kinh doanh giành cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty còn thấp, gây khó khăn cho công tác xuất khẩu khi thực hiện các hợp đồng có giá trị lớn.

- Do Việt Nam đang thực hiện quá trình dời các nhà máy ra khỏi các khu dân c nên công ty Dệt Kim Đông Xuân cũng gặp nhiều hạn chế nh kho tàng bến bãi chật hẹp, chi phí cho xây dựng mới thì cao nên cha có điều kiện nâng cấp.

- Tính tự chủ trong xuất khẩu còn cha cao, đa phần mới chỉ là hàng theo mẫu mã của nớc ngoài đặt mà ít có hàng dệt may đợc thiết kế và sản xuất theo kiểu mẫu của công ty. Kỹ thuật dệt may cũng cha cao nên sản phẩm cha đẹp. Điều này làm giảm giá thành sản phẩm xuống rất nhiều.

Những hạn chế nói trên có thể đợc giải thích theo các nguyên nhân sau:

- Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và trên thế giới làm ảnh hởng không ít tới đầu t của các nớc trong khu vực trong đó có Việt Nam, do đó ảnh h- ởng đến nguồn vốn kinh doanh của công ty.

- Công nghệ và kỹ thuật sản xuất của ngành dệt Việt Nam còn thấp đặc biệt về vải và phụ liệu nên sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may kém.

- Ngành công nghiệp may mặc Việt Nam tuy đã có từ lâu đời song còn lạc hậu, mới chỉ đợc phát triển trong mấy năm gần đây, ảnh hởng đến các hoạt động tạo mẫu thời trang và sự phát triển của hàng may mặc trong nớc.

- Công ty còn có nhiều khó khăn do đang trong qua trình đầu t đổi mới thiết bị và di chuyển địa điểm sản xuất nên cha có điều kiện đầu t cho cơ sở hạ tầng cũng nh công nghệ kỹ thuật để nâng cao chất lợng cũng nh hiệu quả sản xuất.

- Các hoạt động phát triển kinh doanh xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn gây ảnh hởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

- Thị trờng Nhật Bản, thị trờng truyền thống và trọng yếu của công ty trong các năm qua, năm 2002 chỉ xuất khẩu ~60% so với những năm trớc đó. Đồng Yên giảm giá, sức mua giảm sút và cạnh tranh gay gắt với những sản phẩm cùng loại

của Trung Quốc. Giá sản phẩm của Dệt Kim Đông Xuân vào Nhật Bản bị giảm mạnh. Những mặt hàng truyền thống bị giảm sản lợng và thay thế bởi những sản phẩm mới yêu cầu chất liệu mới, công nghệ cao, chi phí nhân công và nguyên vật liệu tăng hơn và nhiều hơn so với các sản phẩm trớc đây nhng số lợng tăng hạn chế.

- Thị trờng EU do thiếu quota đợc cấp để xuất khẩu, công ty phải thay thế bằng cách gia công những sản phẩm phức tạp cho các đơn vị liên doanh nên sản l- ợng thấp mà doanh thu cũng giảm.

- Thị trờng Mỹ: tuy doanh số khá cao nhng tỷ lệ hàng gia công vẫn cao hơn hàng bán FOB nên lợi nhuận thu đợc không nhiều.

Chơng III

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 72 - 74)