Ngày 15/4/1994, tại Maraket (Maroc), trong văn bản kết thúc vòng đàm phán “Urugoay”, 125 nớc tham gia đã ký kết một Hiệp định mậu dịch thế giới về hàng may mặc.
Cho đến năm 2005, Hiệp định Đa sợi sẽ đợc thay thế bằng Hiệp định mậu dịch hàng dệt và may, các nớc phát triển trớc đây hạn chế nhập khẩu hàng may mặc bằng hạn ngạch sẽ hoàn toàn xoá bỏ hạn ngạch và thuế quan nhập khẩu hàng may mặc. Việc bãi bỏ hạn ngạch về thuế quan rất có lợi cho các nớc đang phát triển - những nớc xuất khẩu hàng may mặc. Theo dự đoán của các chuyên gia xuất nhập khẩu trên thế giới thì hàng may mặc của các nớc đang phát triển sẽ tăng 83% và hàng may sẽ tăng 93% so với mức hiện nay. Các nớc phát triển cũng sẽ có lợi hơn vì giá hàng may mặc sẽ giảm đi. Đây là một lý do để Việt Nam gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Mặt khác, Việt Nam cũng cần có những sự đầu t thích đáng để hiện đại hoá ngành may mặc sao cho đến năm 2005 sản phẩm của ngành may mặc Việt Nam sẽ đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
Trong thời gian tới, xu hớng thành phẩm hàng hoá trên thế giới ngày càng tăng, phơng hớng phát triển ngành may mặc của các nớc sẽ là thoả mãn với mức độ cao nhất về nhu cầu và phơng thức sinh hoạt mới của ngời tiêu dùng vì thế cơ cấu thị trờng hàng may mặc cũng có nhiều thay đổi. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc sẽ tăng hơn kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, hàng may sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu thị trờng hàng may mặc.
Nói tới hàng may mặc, ngời ta sẽ nghĩ ngay tới các trung tâm thời trang nổi tiếng ở Châu Âu nh Pháp, Đức, Italia,... với các hãng thời trang nổi tiếng chứ không phải là các nớc Châu á, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc trên thế giới chủ yếu tập trung ở khu vực này. Sở dĩ có điều đó xảy ra là vì hàng may mặc luôn gắn bó với mốt. Các nớc ở khu vực này đa phần mới chỉ là gia công xuất khẩu hàng may mặc chứ cha hoàn toàn tự mình làm chủ thị trờng. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, các nớc này cũng đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề này và ngành tạo mẫu thời trang cũng nh nghề tạo mẫu cũng bắt đầu manh nha xuất hiện ở đây, ngành may mặc đang thực sự chuyển dịch từ các trung tâm của Châu Âu sang các nớc thuộc khu vực Châu á và các nớc lân cận.
2. Mục tiêu và phơng hớng xuất khẩu hàng dệt may của công ty trong giai đoạn tới: giai đoạn tới:
2.1. Muc tiêu xuất khẩu
Năm 2003, công ty đề ra những nhiệm vụ kế hoạch nh sau:
- Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 4.740.000 USD, kim ngạch nhập khẩu 3.500.000 USD
- Doanh thu đạt 100.000 tr đồng, nộp ngân sách 698 tr đồng, lợi nhuận 1.050 tr đồng.
Chỉ tiêu về các thị trờng trọng điểm cho hàng xuất khẩu đợc đặt ra nh sau:
Bảng dự kiến kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2003
Đơn vị: USD
TT Thị trờng Năm 2002 Năm 2003
1 Nhật Bản 2191185 3055000
2 EU 200344 379100
3 Mỹ 508618 687000
2.2. Phơng hớng xuất khẩu của công ty trong thời gian tới
Để thực hiện các mục tiêu xuất khẩu hàng may mặc đề ra nh trên, trong những năm tới, công ty phải đề ra những phơng hớng kinh doanh cụ thể cho mình nh sau:
- Khai thác có hiệu quả thị trờng hiện có và mở rộng các thị trờng xuất khẩu mới.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu của công ty trên các thị trờng xuất khẩu.
- Mở rộng quy mô sản xuất để thay thế cho nguồn hiện tại mà công ty phải thuê gia công sản xuất nhằm tăng lợi nhuận.
- Mở rộng các mặt hàng may mặc xuất khẩu.